Đề online - Kiểm tra 1 tiết chương ứng dụng của đạ...
- Câu 1 : Cho hàm số \(y = - {1 \over 3}{x^3} + {1 \over 2}{x^2} + 6x - 1\). Khẳng định nào dưới đây là ĐÚNG ?
A Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 2;3} \right)\)
B Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\)
C Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 2;3} \right)\)
D Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
- Câu 2 : Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} - 9{m^2}x - 1\) đạt cực tiểu tại \(x = 1.\)
A \(m = 1\)
B \(m = - 1\)
C \(m = 0\)
D \(m = \pm 1\)
- Câu 3 : Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\) ?
A \(y = 2 - {x^2}\)
B \(y = {{2x - 5} \over {x - 1}}\)
C \(y = {x^4} - 2{x^2} + 2\)
D \(y = {1 \over 3}{x^3} + 2{x^2} + 3x - {1 \over 3}\)
- Câu 4 : Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(4{x^3} - 3x - 2m + 3 = 0\) có ba nghiệm phân biệt?
A \(\left( { - \infty ;1} \right)\)
B \(\left( {2;4} \right)\)
C \(\left( {2; + \infty } \right)\)
D \(\left( {1;2} \right)\)
- Câu 5 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình bên. Phát biểu nào dưới đây là SAI ?
A Đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm điểm cực đại.
B Đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận.
C Đồ thị hàm số cắt đường thẳng \(y = 2018\) tại hai điểm phân biệt.
D Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)
- Câu 6 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình bên. Hỏi đồ thị hàm số \(y = \left| {f\left( x \right)} \right|\) có mấy điểm cực trị?
A 0
B 1
C 2
D 3
- Câu 7 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số \(y = - {x^4} - \left( {m - 1} \right){x^2} + 1\) có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác đều?
A \(m = 1 - 2\root 3 \of 3 \)
B \(m = 1 + \root 3 \of 3 \)
C \(m = 1\)
D \(m = 1 \pm \root 3 \of 3 \)
- Câu 8 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình bên. Phát biểu nào dưới đây là SAI?
A Hàm số có cực đại \(x = 2\)
B Hàm số có giá trị cực đại bằng \(1\).
C Hàm số có hai điểm cực trị
D Hàm số đạt cực tiểu tại \(x = - {1 \over 3}\)
- Câu 9 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \cos 2x + 3x + 2018\) trên đoạn \(\left[ {0;\pi } \right]\)
A 2017
B 2018
C 2019
D 2020
- Câu 10 : Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số \(y = {1 \over 3}{x^3} - m{x^2} + 4x - 1\) có hai điểm cực trị \({x_1},\,{x_2}\) thỏa mãn \(x_1^2 + x_2^2 - 3{x_1}{x_2} = 12\)
A \(m = \pm 4\sqrt 2 \)
B \(m = 8\)
C \(m = \pm 2\sqrt 2 \)
D \(m = 0\)
- Câu 11 : Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số \(y = {1 \over 3}{x^3} - m{x^2} + 4x - 1\) đồng biến trên R?
A 4
B 3
C 5
D 2
- Câu 12 : Cho hàm số \(y = {{2x + 1} \over {x + 2}}\). Khẳng định nào dưới đây là SAI?
A Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\)
B Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left( { - 2; + \infty } \right)\)
C Hàm số đồng biến trên \(\left( { - 2;2018} \right)\)
D Hàm số đồng biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)
- Câu 13 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right))\) liên tục trên R và có \(y' = {x^3}\left( {{x^2} - 4} \right)\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)\left( {x - 3} \right)\). Hàm số có bao nhiêu điểm cực đại?
A 0
B 2
C 1
D 3
- Câu 14 : Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {1 \over 3}{x^3} - 2{x^2} + 3x - {1 \over 3}\) trên \(\left[ {0;3} \right]\). Tính tổng \(S = M + m.\)
A \(S = - 3\)
B \(S = 1\)
C \(S = - {1 \over 3}\)
D \(S = {2 \over 3}\)
- Câu 15 : Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {{3x - 1} \over {x - 1}}\) tại điểm \(A\left( {2;5} \right)\) cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại M và N. Tính diện tích tam giác OMN.
A \({S_{OMN}} = {1 \over 4}\)
B \({S_{OMN}} = {{81} \over 4}\)
C \({S_{OMN}} = 9\)
D \({S_{OMN}} = 81\)
- Câu 16 : Đường cong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở 4 phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?
A \(y = {x^3} - 3{x^2} + 4\)
B \(y = {x^3} + 3{x^2} + 4\)
C \(y = - {x^3} - 3{x^2} + 4\)
D \(y = - {x^3} + 3{x^2} + 4\)
- Câu 17 : Biết đồ thị hàm số \(y = {x^4} - {x^2} + 2\) cắt đồ thị hàm số \(y = 2 - 3{x^2}\) tại điểm duy nhất là M. Tìm tung độ của M?
A \({y_M} = 2\)
B \({y_M} = 1\)
C \({y_M} = 0\)
D \({y_M} = - 1\)
- Câu 18 : Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số \(y = {1 \over 3}{x^3} + \left( {m - 1} \right){x^2} + \left( {2m + 1} \right)x + m\) đồng biến trên khoảng \(\left( {0;3} \right)?\)
A \(m \ge 0\)
B \(m > 0\)
C \(m < 0\)
D \(m \le 0\)
- Câu 19 : Một người bán gạo muốn đóng một thùng tôn đựng gạo thể tích không đổi bằng \(V = {{40} \over 7}{m^3}\). Thùng tôn hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông không nắp. Trên thị trường, giá tôn làm đáy thùng là 10$/ 1m2, giá tôn làm mặt xung quanh của thùng là 7$/ 1m2. Hỏi người bán gạo đó đóng thùng đựng gạo với cạnh đáy bằng bao nhiêu sao cho chi phí mua nguyên liệu là nhỏ nhất?
A 1m
B 2m
C 1,5m
D 3m
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức