Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường...
- Câu 1 : Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-2 x-1=0\) là.
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{-1}{3} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{-1}{3} \end{array}\right.\)
C. Vô nghiệm.
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{1}{3} \end{array}\right.\)
- Câu 2 : Nghiệm của phương trình \(\sqrt{2} x^{2}-2(\sqrt{3}-1) x-3 \sqrt{2}=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}+2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \\ x_{2}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}-2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-\sqrt{6}-\sqrt{2}+2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \\ x_{2}=\frac{-\sqrt{6}-\sqrt{2}-2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}+2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \\ x_{2}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}-2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 3 : Nghiệm của phương trình \(-x^{2}-7 x-13=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-7 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=7 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-7 \\ x_{2}=-5 \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 4 : Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-2 \sqrt{3} x-2=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-3+\sqrt{3}}{3} \\ x_{2}=\frac{-3-\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{3+\sqrt{3}}{3} \\ x_{2}=\frac{3-\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-3+\sqrt{3}}{2} \\ x_{2}=\frac{-3-\sqrt{3}}{2} \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 5 : Nghệm của phương trình \(x^{2}-7 x-2=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{7+\sqrt{57}}{2} \\ x_{2}=\frac{7-\sqrt{57}}{2} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-7+\sqrt{57}}{2} \\ x_{2}=\frac{-7-\sqrt{57}}{2} \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-7+\sqrt{57}}{4} \\ x_{2}=\frac{-7-\sqrt{57}}{4} \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 6 : Nghiệm của phương trình \(2 x^{2}+5 x-3=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{1}{2} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 7 : Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}+2 x+5=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=-5 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=4 \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 8 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-5 x+6=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 9 : Cho parabol ( P ):y = ax2 (a # 0) đi qua điểm A( - 2;4) và tiếp xúc với đồ thị của hàm số y = 2(m - 1)x - (m - 1).Toạ độ tiếp điểm là
A. (0;0)
B. (1;1)
C. A và B đúng
D. Đáp án khác
- Câu 10 : Cho Parabol (P): \( y = \frac{1}{4}{x^2}\) và đường thẳng (d):y=mx-2m+1. Tìm m để (P) và (d) tiếp xúc nhau.
A. -2
B. 2
C. -1
D. 1
- Câu 11 : Phương trình (m + 1)x2 - 2(m + 1)x + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi:
A. m > 0
B. m < -1
C. - 1 < m < 0
D. Cả A và B đúng
- Câu 12 : Tìm các giá trị của tham số m để phương trình \(x^2 - 2( m + 5)x + m^2 + 3m - 6 = 0\) có hai nghiệm phân biệt.
A. m > −31/7
B. m < −31/7
C. m ≤ −31/7
D. m ≥ −31/7
- Câu 13 : Cho phương trình \(x^2 + 4x + 2m + 1 = 0\) ( (m ) là tham số). Giải phương trìng khi m=1
A. S={−1;−3}
B. S={−1;3}
C. S={1;−3}
D. S={1;3}
- Câu 14 : Cho phương trình \(x^4 - mx^3+( m + 1)x^2 - m (m + 1)x + (m + 1)^2 = 0 \) . Giải phương trình khi m=2
A. \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 5 }}{2}\)
B. \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 3 }}{2}\)
C. \( x = \frac{{ - 1 +\sqrt 5 }}{2}\)
D. \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 5 }}{3}\)
- Câu 15 : Tìm các giá trị của m để phương trình \(x^2- mx + m^2- m - 3 = 0\) có hai nghiệm x1, x2 là độ dài các cạnh góc vuông của tam giác ABC tại A, biết độ dài cạnh huyền BC=2
A. \( m = 2 + \sqrt 3 \)
B. \(\sqrt3\)
C. \( m = 1 + \sqrt 3 \)
D. \( m = 1-\sqrt 3 \)
- Câu 16 : Tìm m để phương trình \(3x^2 + 4(m - 1)x + m^2 -4m + 1 = 0\) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn: \( \frac{1}{{{x_1}}} + \frac{1}{{{x_2}}} = \frac{1}{2}\left( {{x_1} + {x_2}} \right)\)
A. m=−1;m=−1
B. m=1;m=5
C. m=5
D. m≠1
- Câu 17 : Cho phương trình \( {x^2} - 4x = 2\left| {x - 2} \right| - m - 5\) với m là tham số. Xác định m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt.
A. m<1
B. -1 < m < 0
C. 0 < m
D. m>0
- Câu 18 : Phân tích đa thức \(f( x ) = x^4- 2mx^2 - x + m^2 - m \) thành tích của hai tam thức bậc hai ẩn x
A. \(f\left( x \right) = \left( {m + {x^2} - x - 1} \right)\left( {m + {x^2} + x} \right)\)
B. \( f\left( x \right) = \left( {m - {x^2} - x - 2} \right)\left( {m - {x^2} + x} \right)\)
C. \( f\left( x \right) = \left( {m - {x^2} - x - 1} \right)\left( {m - {x^2} + x+1} \right)\)
D. \( f\left( x \right) = \left( {m - {x^2} - x - 1} \right)\left( {m - {x^2} + x} \right)\)
- Câu 19 : Cho phương trình x2 - 4x + m + 1= 0 . Tìm m để phương trình trên có nghiệm và x1. x2 = 4. Tìm m ?
A. m = - 3
B. Không có giá trị nào
C. m =3
D. m = 2
- Câu 20 : Biết có hai số u và v thỏa mãn u – v = 10 và u.v = 11. Tính |u+ v| ?
A. 11
B. 12
C. 10
D. 13
- Câu 21 : Lập phương trình nhận hai số \(3-\sqrt5\) và \(3+\sqrt5\) làm nghiệm.
A. \( {x^2} - 6x - 4 = 0\)
B. \( {x^2} - 6x + 4 = 0\)
C. \( {x^2} + 6x + 4 = 0\)
D. \( -{x^2} - 6x + 4 = 0\)
- Câu 22 : Phương trình \(\left( {3{x^2} - 5x + 1} \right)\left( {{x^2} - 4} \right) = 0\) có nghiệm là:
A. \(x = \dfrac{{5 + \sqrt {13} }}{6};\)\(x = \dfrac{{5 - \sqrt {13} }}{6}\)
B. \(x = 2;x = - 2.\)
C. A, B đều đúng
D. Đáp án khác
- Câu 23 : Nghiệm của phương trình \(\dfrac{4}{{x + 1}} = \dfrac{{ - {x^2} - x + 2}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)}}\) là
A. x = -3
B. x = -2
C. x = -3 hoặc x = -2
D. Đáp án khác
- Câu 24 : Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{x + 2}}{{x - 5}} + 3 = \dfrac{6}{{2 - x}}\) là:
A. x = 4
B. \(x=\dfrac{1}{4}.\)
C. \(x = 4;x = \dfrac{1}{4}.\)
D. \(x = 4;x = - \dfrac{1}{4}.\)
- Câu 25 : Phương trình \(\dfrac{{\left( {x + 3} \right)\left( {x - 3} \right)}}{3} + 2 = x\left( {1 - x} \right)\) có nghiệm là
A. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{5 + \sqrt {57} }}{8}\\x = \dfrac{{5 - \sqrt {57} }}{8}\end{array} \right.\)
B. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{5 + \sqrt {57} }}{8}\\x = \dfrac{{3 - \sqrt {57} }}{8}\end{array} \right.\)
C. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{3 + \sqrt {57} }}{8}\\x = \dfrac{{3 - \sqrt {57} }}{8}\end{array} \right.\)
D. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{5 - \sqrt {57} }}{8}\\x = \dfrac{{3 - \sqrt {57} }}{8}\end{array} \right.\)
- Câu 26 : Phương trình \(3{x^4} + 10{x^2} + 3 = 0\) có nghiệm là
A. x = 3
B. x = 2
C. x = 1
D. Phương trình vô nghiệm
- Câu 27 : Phương trình \(2{x^4} - 3{x^2} - 2 = 0\) có nghiệm là:
A. \(x = \sqrt 2 ;x = - \sqrt 2 .\)
B. \(x = \sqrt 3 ;x = - \sqrt 3 .\)
C. \(x = \sqrt 5 ;x = - \sqrt 5 .\)
D. \(x = \sqrt 7 ;x = - \sqrt 7 .\)
- Câu 28 : Nghiệm của phương trình \({x^4} - 5{x^2} + 4 = 0\) là:
A. x = 1; x = - 1
B. x = 2; x = - 2
C. A, B đều đúng
D. Đáp án khác
- Câu 29 : Phương trình \({x^4} + 4{x^2} = 0\)
A. Vô nghiệm
B. Có một nghệm duy nhất là x = 0
C. Có hai nghiệm là x = 0 và x = -4
D. Có ba nghiệm là \(x = 0,\,\,x = \pm 2\)
- Câu 30 : Một ca nô xuôi dòng trên một khúc sông từ A đến B dài 80 km, sau đó lại ngược dòng đến địa điểm C cách B là 72 km, thời gian xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng là 15 phút. Tính vận tốc thực của ca nô biết vận tốc dòng nước là 4km/h.
A. 36km/h
B. 30km/h
C. 40km/h
D. 38km/h
- Câu 31 : Một ca nô chạy xuôi dòng với quãng đường 42km, rồi sau đó ngược dòng trở lại 20km hết tổng cộng 5h. Biến vận tốc của dòng nước chảy là 2km/h. Tính vận tốc của ca nô lúc dòng nước yên lặng.
A. 11(km/h)
B. 12(km/h)
C. 14(km/h)
D. 15(km/h)
- Câu 32 : Một ca nô chạy xuôi dòng sông từ A đến B rồi chạy ngược dòng từ B về A hết tất cả 7giờ 30 phút. Tính vận tốc thực của ca nô biết quãng đường sông AB dài 54km và vận tốc dòng nước là 3km/h
A. 11(km/h)
B. 12(km/h)
C. 13(km/h)
D. 14(km/h)
- Câu 33 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB.
A. 50km
B. 60km
C. 40km
D. 70km
- Câu 34 : Một lâm trường dự định trồng 75 ha rừng trong một số tuần (mỗi tuần trồng được diện tích bằng nhau). Thực tế, mỗi tuần lâm trường trồng vượt mức 5 ha so với dự định nên cuối cùng đã trồng được 80 ha và hoàn thành sớm hơn dự định một tuần. Hỏi mỗi tuần lâm trường dự định trồng bao nhiêu ha rừng?
A. 13
B. 14
C. 16
D. 15
- Câu 35 : Hai tổ sản xuất cùng làm chung công việc thì hoàn thành trong 6 giờ. Hỏi nếu làm riêng một mình tổ 1 phải hết bao nhiêu thời gian mới hoàn thành công việc, biết khi làm riêng tổ một hoàn thành sớm hơn tổ hai là 5 giờ.
A. 5h
B. 15h
C. 10h
D. 20h
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn