Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021 - Trường THPT...
- Câu 1 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=2 \sin x \cdot \cos 3 x\)
A. \(\int f(x) d x=\frac{1}{2} \cos 2 x-\frac{1}{4} \cos 4 x+C\)
B. \(\int f(x) d x=\frac{1}{2} \cos 2 x+\frac{1}{4} \cos 4 x+C\)
C. \(\int f(x) d x=2 \cos ^{4} x+3 \cos ^{2} x+C\)
D. \(\int f(x) d x=3 \cos ^{4} x-3 \cos ^{2} x+C\)
- Câu 2 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\sin x \cdot \cos 2 x \cdot d x\)
A. \(\int f(x) d x=\frac{1}{6} \cos 3 x+\frac{1}{2} \sin x+C\)
B. \(\int f(x) d x=\frac{-2 \cos ^{3} x}{3}+\cos x+C\)
C. \(\int f(x) d x=\frac{1}{6} \cos 3 x-\frac{1}{2} \sin x+C\)
D. \(\int f(x) d x=\frac{\cos ^{3} x}{3}+\cos x+C\)
- Câu 3 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{\sin 2 x}{\cos 2 x-1}\)
A. \(\int f(x) d x=\ln |\cos 2 x-1|+C\)
B. \(\int f(x) d x=\ln |\sin 2 x|+C\)
C. \(\int f(x) d x=-\ln |\sin x|+C\)
D. \(\int f(x) d x=\ln |\sin x|+C\)
- Câu 4 : Nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\cos ^{2} x \cdot \sin x\) là
A. \(\int f(x) d x=-\frac{\cos ^{3} x}{3}+C\)
B. \(\int f(x) d x=\frac{\cos ^{3} x}{3}+C\)
C. \(\int f(x) d x=-\frac{\sin ^{2} x}{2}+C\)
D. \(\int f(x) d x=\frac{\sin ^{2} x}{2}+C\)
- Câu 5 : Nguyên hàm F(x) của hàm số \(f(x)=2 x+\frac{1}{\sin ^{2} x}\) thỏa mãn \(F\left(\frac{\pi}{4}\right)=-1\) là
A. \(\cot x-x^{2}+\frac{\pi^{2}}{16}\)
B. \(-\cot x+x^{2}-\frac{\pi^{2}}{16}\)
C. \(-\cot x+x^{2}\)
D. \(\cot x-x^{2}-\frac{\pi^{2}}{16}\)
- Câu 6 : Tích phân \(I=\int_{1}^{2} \frac{x^{2}}{x^{2}-7 x+12} d x\) có giá trị bằng
A. \(5 \ln 2-6 \ln 3\)
B. \(1+2 \ln 2-6 \ln 3\)
C. \(3+5 \ln 2-7 \ln 3\)
D. \(1+25 \ln 2-16 \ln 3 \)
- Câu 7 : Cho tích phân:\(I=\int\limits_{1}^{e} \frac{\sqrt{1-\ln x}}{2 x} d x\) .Đặt \(u=\sqrt{1-\ln x}\) .Khi đó I bằng
A. \(I=\int\limits_{1}^{0} u^{2} d u\)
B. \(I=-\int\limits_{1}^{0} u^{2} d u\)
C. \(I=\int\limits_{1}^{0} \frac{u^{2}}{2} d u \)
D. \(I=-\int\limits_{0}^{1} u^{2} d u\)
- Câu 8 : Cho hai số thực a và b thỏa mãn a b < và\(\int_{a}^{b} x \sin x d x=\pi\) , đồng thời \(a \cos a=0\) và \(b \cos b=-\pi\) . Tích phân \(\int_{a}^{b} \cos x d x\) có giá trị bằng
A. \(\frac{145}{12}\)
B. \(\pi\)
C. \(-\pi\)
D. 0
- Câu 9 : Cho hai hàm số liên tục f và g có nguyên hàm lần lượt là F và G trên đoạn [1;2] . Biết rằng \(F(1)=1, F(2)=4, G(1)=\frac{3}{2}, G(2)=2 \text { và } \int\limits_{1}^{2} f(x) G(x) d x=\frac{67}{12}\) . Tích phân \(\int_{1}^{2} F(x) g(x) d x\) có giá trị bằng
A. \(\frac{11}{12}\)
B. \(-\frac{145}{12}\)
C. \(-\frac{11}{12}\)
D. \(\frac{145}{12}\)
- Câu 10 : Cho hai hàm số liên tục f và g có nguyên hàm lần lượt là F và G trên đoạn [0;2] . Biết rằng \(F(0)=0, F(2)=1, G(0)=-2, G(2)=1 \text { và } \int_{0}^{2} F(x) g(x) d x=3\) . Tích phân \(\int_{0}^{2} f(x) G(x) d x\) có giá trị bằng?
A. 3
B. 0
C. -2
D. -4
- Câu 11 : Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) quanh trục Ox.
A. \(V = \pi \int\limits_a^b {f(x)dx} \)
B. \(V =\int\limits_a^b {{f^2}(x)dx} \)
C. \(V = \pi \int\limits_a^b {\left| {f(x)} \right|dx} \)
D. \(V = \pi \int\limits_a^b {{f^2}(x)dx} \)
- Câu 12 : Tính thể tích của một vật thể tròn xoay được tạo bởi một hình phẳng giới hạn bởi các đường: \(y = \ln x;x = 0;y = 0;y = 1\) và quay quanh trục Oy.
A. \(\frac{\pi }{3}\left( {{e^2} - 1} \right)\)
B. \(\frac{\pi }{2}\left( {{e^2} - 2} \right)\)
C. \(\frac{\pi }{2}\left( {{e^2} - 1} \right)\)
D. \(\frac{\pi }{2}\left( {{e} - 1} \right)\)
- Câu 13 : Tính thể tích của một vật thể tròn xoay được tạo bởi một hình phẳng giới hạn bởi các đường: \(y = {x^2} - 4;y = 2x - 4;x = 0;x = 2\) và quay quanh trục Ox.
A. \(\dfrac{{32\pi }}{3}\) đvdt
B. \(\dfrac{{32\pi }}{5}\) đvdt
C. \(\dfrac{{256\pi }}{15}\) đvdt
D. \(\dfrac{{39\pi }}{5}\) đvdt
- Câu 14 : Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz, ) cho điểm A(-2;3;4). Khoảng cách từ điểm A đến trục Ox là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
- Câu 15 : Khi chiếu điểm M(- 4;3; - 2) lên trục Ox được điểm N thì:
A. \( \overline {ON} = - 4\)
B. \( \overline {ON} = 3\)
C. \( \overline {ON} = 4\)
D. \( \overline {ON} = 2\)
- Câu 16 : Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz, ) cho điểm A( 2;- ,3;5 ). Tọa độ điểm A' là đối xứng của điểm A qua trục Oz là
A. (2;3;5).
B. (2;−3;−5).
C. (−2;3;5).
D. (−2;−3;5).
- Câu 17 : Hình chiếu của điểm M(1; - 1;0) lên trục Oz là:
A. N(−1;−1;0)
B. N(1;−1;0)
C. N(−1;1;0)
D. N(0;0;0)
- Câu 18 : Trong không gian Oxyz, điểm nào sau đây thuộc trục tung Oy?
A. Q(0;−10;0)
B. P(10;0;0)
C. N(0;0;−10)
D. M(−10;0;10)
- Câu 19 : Phương trình tổng quát của mặt phẳng qua \(A\left( {3, - 1,2} \right),B\left( {4, - 2, - 1} \right),C\left( {2,0,2} \right)\) là:
A. x + y - 2 = 0
B. x - y + 2 = 0
C. x + y + 2 = 0
D. x - y - 2 = 0
- Câu 20 : Phương trình tổng quát của mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) qua điểm B(3;4;-5) và có cặp vectơ chỉ phương \(\overrightarrow a = \left( {3,1, - 1} \right),\overrightarrow b = \left( {1, - 2,1} \right)\) là:
A. x - 4y - 7z - 16 = 0
B. x - 4y + 7z + 16 = 0
C. x + 4y + 7z + 16 = 0
D. x + 4y - 7z - 16 = 0
- Câu 21 : Câu nào sau đây đúng? Trong không gian Oxyz:
A. Hai mặt phẳng song song có chung vô số pháp vectơ.
B. Đường thẳng (D) cùng phương với giá (d) của pháp vectơ \(\overrightarrow n \) của mặt phẳng (P) thì (D) vuông góc với (P).
C. Cho đường thẳng (d) song song với mặt phẳng (P), nếu \(\overrightarrow n \) có giá giá vuông góc với (d) thì \(\overrightarrow n \) là một pháp vectơ của (P).
D. Hai câu A và B.
- Câu 22 : Trong không gian Oxyz cho \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b\) là một cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (P) và vectơ \(\overrightarrow n \,\, \ne \,\,\overrightarrow 0 \).
A. Nếu \(\overrightarrow n \) vuông góc với \(\overrightarrow a\) và \(\overrightarrow b\) thì \(\overrightarrow n \) là một pháp vectơ của (P).
B. Nếu \(\overrightarrow n \) có giá vuông góc với (P) thì \(\overrightarrow n \) là một pháp vectơ của (P).
C. \([\,\overrightarrow a \,\,,\,\,\overrightarrow b \,\,]\) là một pháp vectơ của (P).
D. Ba câu A, B và C.
- Câu 23 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm \(I(1 ; 2 ;-4)\) và thể tích của khối cầu tương ứng bằng \(36\pi\) .
A. \((x+1)^{2}+(y+2)^{2}+(z-4)^{2}=9\)
B. \((x-1)^{2}+(y-2)^{2}+(z+4)^{2}=3\)
C. \((x-1)^{2}+(y-2)^{2}+(z+4)^{2}=9\)
D. \((x-1)^{2}+(y-2)^{2}+(z-4)^{2}=9\)
- Câu 24 : Mặt cầu tâm \(I(-1 ; 2 ; 0)\) đường kính bằng 10 có phương trình là:
A. \((x+1)^{2}+(y-2)^{2}+z^{2}=100\)
B. \((x-1)^{2}+(y+2)^{2}+z^{2}=25\)
C. \((x+1)^{2}+(y-2)^{2}+z^{2}=25\)
D. \((x-1)^{2}+(y+2)^{2}+z^{2}=100\)
- Câu 25 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu (S ) tâm I (1; 2;- 3) và đi qua điểm A(1;0;4) có phương trình là
A. \((x-1)^{2}+(y-2)^{2}+(z+3)^{2}=53\)
B. \((x+1)^{2}+(y+2)^{2}+(z-3)^{2}=53\)
C. \((x-1)^{2}+(y-2)^{2}+(z-3)^{2}=53\)
D. \((x+1)^{2}+(y+2)^{2}+(z+3)^{2}=53\)
- Câu 26 : Trong hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu tâm\(I(1 ; 2 ; 3)\) bán kính r =1?
A. \((x-1)^{2}+(y-2)+(z-3)^{2}=1\)
B. \((x+1)^{2}+(y+2)^{2}+(z+3)^{2}=1\)
C. \((x-1)^{2}+(y-2)^{2}+(z-3)^{3}=1\)
D. \(x^{2}+y^{2}+z^{2}-2 x-4 y-6 z+13=0\)
- Câu 27 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A(3;-2;1) và mặt phẳng \((P): x+y+2 z-5=0\). Đường thẳng nào sau đây đi qua A và song song với mặt phẳng (P)?
A. \(\frac{x-3}{4}=\frac{y+2}{-2}=\frac{z-1}{-1}\)
B. \(\frac{x-3}{4}=\frac{y-2}{-2}=\frac{z+1}{-1}\)
C. \(\frac{x+3}{1}=\frac{y-2}{1}=\frac{z+1}{2}\)
D. \(\frac{x-3}{1}=\frac{y+2}{1}=\frac{z-1}{2}\)
- Câu 28 : Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{x-2}{-1}=\frac{y-3}{2}=\frac{z-1}{1}\) và mặt cầu \(\left( S \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x+4y=0\). Viết phương trình đường thẳng \(\textΔ\) qua \(M\left( 1;-1;0 \right)\) cắt đường thẳng d đồng thời cắt mặt cầu (S) tại A, B sao cho AB = 4.
A. \(\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ :}\left\{ \begin{array} {} x=1+3t \\ {} y=-1 \\ {} z=t \\ \end{array} \right.\)
B. \(\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ :}\left\{ \begin{array} {} x=1+3t \\ {} y=1 \\ {} z=-t \\ \end{array} \right.\)
C. \(\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ :}\left\{ \begin{array} {} x=1-3t \\ {} y=-1 \\ {} z=-t \\ \end{array} \right.\)
D. \(\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ :}\left\{ \begin{array} {} x=1+3t \\ {} y=-1 \\ {} z=-t \\ \end{array} \right.\)
- Câu 29 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A(0;0;2), B(3;0;5), C(1;1;0), D(4;1;2) . Độ dài đường cao của tứ diện ABCD hạ từ đỉnh D xuống mặt phẳng (ABC) là:
A. \(\sqrt{11}\over 11\)
B. 11
C. 1
D. \(\sqrt{11}\)
- Câu 30 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ \(\vec m=(4;1;3);\vec n=(0;0;1)\)Gọi p là vectơ cùng hướng với \([\vec m,\vec n]\), (tích có hướng của hai vectơ \(\vec m\,và\, \vec n\). Biết \(|\vec p|=15\), tìm tọa độ \(\vec p\)
A. \(\vec p=(0;45;-60)\)
B. \(\vec p=(45;-60;0)\)
C. \(\vec p=(0;9;-12)\)
D. \(\vec p=(9;-12;0)\)
- Câu 31 : Trong không gian tọa độ Ox , yz cho các điểm A (3;1;-1);B(1;0;2);C(5;0;0)Tính diện tích tam giác ABC
A. \(\sqrt{21}\)
B. \(\sqrt{21}\over 3\)
C. \(2\sqrt{21}\)
D. \(\sqrt{42}\)
- Câu 32 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A(0;1;4) , B(3; -1;1), C(-2;3;2). Tính diện tích S tam giác ABC .
A. \(S=\sqrt{62}\)
B. S = 12
C. \(S=\sqrt6\)
D. \(S=2\sqrt{62}\)
- Câu 33 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A(0;1;1);B(-1;0;2);C(-1;1;0);D(2;1;-2) . Khi đó thể tích tứ diện ABCD là
A. \(3\over2 \)
B. \(5\over6 \)
C. \(5\over3\)
D. \(6\over5\)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức