Đề thi minh họa môn Toán ứng dụng thực tế thi vào...
- Câu 1 : Rút gọn biểu thức sau: \(A=\left( \dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{1-x} \right).\dfrac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+1}\) (với \(x\ge 0;x\ne 1\))
A \(A =1+ \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}\)
B \(A = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}\)
C \(A = -\dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}\)
D \(A = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 1}}\)
- Câu 2 : Cho parabol \(\left( P \right):y=-\dfrac{{{x}^{2}}}{2}\) và đường thẳng \((d):y=\dfrac{x}{2}-1\)a) Vẽ \(\left( P \right)\) và \(\left( d \right)\) trên cùng hệ trục tọa độ.b) Tìm phương trình đường thẳng \(\left( D \right)//\left( d \right)\), biết \(\left( D \right)\) đi qua gốc tọa độ.
A \(y=\dfrac{1}{2}x\)
B \(y=x\)
C \(y=\dfrac{3}{2}x\)
D \(y=-\dfrac{1}{2}x\)
- Câu 3 : Cho đường tròn tâm \(O\)bán kính \(25cm\). Hai dây \(AB\) và \(CD\) song song với nhau và có độ dài lần lượt là \(40cm,\text{ }48cm\). Tính khoảng cách giữa hai dây \(AB\) và \(CD\)?
A \(22cm\)
B \(8cm\)
C \(22cm\) hoặc \(8cm\)
D \(20cm\)
- Câu 4 : Một người mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng \(2,17\) triệu đồng, kể cả thuế giá trị gia tăng (VAT) với mức \(10%\) đối với loại hàng loạt hàng thứ nhất và \(8%\) đối với loại hàng thứ hai. Nếu thuế VAT là \(9%\) đối với cả hai loại hàng thì người đó phải trả tổng cộng \(2,18\) triệu đồng. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả bao nhiêu tiền cho mỗi loại hàng?
A \(0,5\) triệu và \(1\) triệu
B \(0,5\) triệu và \(1,5\) triệu
C \(2\) triệu và \(1\) triệu
D \(1\) triệu và \(1,5\) triệu
- Câu 5 : Nguyên tử lưu huỳnh có tổng cộng 48 hạt cơ bản. Trong đó, tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 16 hạt. Tính số lượng mỗi hạt có trong nguyên tử lưu huỳnh. Biết rằng, trong nguyên tử có 3 loại hạt cơ bản là: Hạt electron ( ký hiệu e), hạt proton ( ký hiệu p), hạt notron ( ký hiệu n). Trong 3 loại hạt cơ bản đó thì hạt proton mang điện tích dương và hạt electron mang điện tích âm, còn hạt notron không mang điện. Số hạt proton bằng số hạt electron.
A 16 hạt proton, 16 hạt electron, 15 hạt notron.
B 16 hạt proton, 17 hạt electron, 15 hạt notron.
C 16 hạt proton, 15 hạt electron, 15 hạt notron.
D 16 hạt proton, 16 hạt electron, 16 hạt notron.
- Câu 6 : Một vật có khối lượng \(244\) gam và thể tích \(46c{{m}^{3}}\) là hợp kim của đồng và kẽm. Tính xem trong đó có bao nhiêu gam đồng và bao nhiêu gam kẽm, biết rằng cứ \(90\) gam đồng thì có thể tích \(11\text{ }c{{m}^{3}}\) và \(8\) gam kẽm có thể tích \(3\text{ }c{{m}^{3}}\).
A \(180g\) và \(64g\)
B \(116g\) và \(128g\)
C \(180g\) và \(128g\)
D \(90g\) và \(154g\)
- Câu 7 : Một căn phòng hình vuông được lát bằng những viên gạch men hình vuông cùng kích cỡ, vừa hết \(441\) viên (không viên nào bị cắt xén). Gạch gồm 2 loại men trắng và men xanh, loại men trắng nằm trên hai đường chéo của nền nhà còn lại là loại men xanh. Tính số viên gạch men xanh? (trích đề thi HKI Q1 năm 2016-2017)
A \(400\) viên
B \(360\) viên
C \(350\) viên
D \(300\) viên
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn