Đề thi online - Phương trình bậc hai, công thức ng...
- Câu 1 : Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) có \(a + b + c = 0\) thì có hai nghiệm là:
A 1 và \({c \over a}\)
B 1 và \({a \over c}\)
C 1 và \({b \over a}\)
D 1 và \({- b \over a}\)
- Câu 2 : Nghiệm của phương trình \(7{x^2} - 2x + 3 = 0\) là:
A 1
B 0
C vô nghiệm
D 3
- Câu 3 : Phương trình \({x^2} - 3x - 10 = 0\) có mấy nghiệm dương
A 0
B 1
C 2
D Cả 3 đều sai
- Câu 4 : Phương trình \(3{x^2} - 5x - 8 = 0\) có tổng các nghiệm là
A - 1
B 5
C \({8 \over 3}\)
D \({5 \over 3}\)
- Câu 5 : Phương trình \({x^2} + 3x - 10 = 0\) có hai nghiệm phân biệt hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị
A 3
B 7
C 5
D 2
- Câu 6 : Hai parabol \(\left( P \right):y = {x^2} + 3x – 4\) và \(\left( Q \right):y={x^2} + 7x – 8\) có mấy điểm chung ?
A 0
B 1
C 2
D 3
- Câu 7 : Phương trình \({x^2} - (a + b)x - ({a^2} + {b^2}) = 0\) (a, b là tham số) có mấy nghiệm
A Chưa xác định được vì a,b chưa biết
B Vô nghiệm
C Có nghiệm kép
D Có hai nghiệm phân biệt
- Câu 8 : Cho phương trình \(m{x^2} + 4(m - 1)x + 2m - 2 = 0\) có nghiệm bằng 1 nếu m nhận giá trị nào dưới đây ?
A \({7 \over 6}\)
B - \({7 \over 6}\)
C - \({6 \over 7}\)
D \({6 \over 7}\)
- Câu 9 : Tìm m để phương trình \({x^2} + 3x - m = 0\) có nghiệm
A \(m \ge - {9 \over 4}\)
B \(m \le {9 \over 4}\)
C \(m \le {- 9 \over 4}\)
D Cả A và B
- Câu 10 : Tìm m để phương trình \({x^2} - (m + 1)x + 2m + 2 = 0\) có nghiệm kép
A m = - 1
B m = 7
C m = 1
D Cả A và B
- Câu 11 : Tìm m để parabol \(\left( P \right):y = {x^2} - (m - 1)x + m + 2\) và đường thẳng \(d:y = 2x + 4\) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
A \(m = - {4 \over 3}\)
B \(m = {4 \over 3}\)
C \(m = {3 \over 4}\)
D \(m \in R\)
- Câu 12 : Tìm m để hai phương trình \({x^2} + mx + 1 = 0\) và \({x^2} + x + m = 0\) có ít nhất một nghiệm chung.
A 1
B 2
C - 1
D - 2
- Câu 13 : Cho hai phương trình \({x^2} - 13x + 2m = 0\) (1) và \({x^2} - 4x + m = 0\) (2). Xác định để một nghiệm phương trình (1) gấp đôi 1 nghiệm phương trình (2)
A - 45
B - 5
C 0 và - 5
D Đáp án khác
- Câu 14 : Cho phương trình \(mx + 4(m - 1)\sqrt x + 2m - 2 = 0\). Với m = 2 thì phương trình có nghiệm:
A x = 0
B x = 1
C Vô nghiệm
D \({x_1} = 4;{x_2} = 1\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn