Đề kiểm tra 1 tiết: Đường tròn Có lời giải chi ti...
- Câu 1 : Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , nội tiếp đường tròn (O). Phát biểu nào sau đây là đúng:
A Tiếp tuyến tại A với đường tròn (O) là đường thẳng qua A và vuông góc với AB
B Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) là đường thẳng qua A và vuông góc cới AC
C Tiếp tuyến tại A với đường tròn (O) là đường thẳng qua A và song song với BC
D Cả 3 câu A,B,C đều sai
- Câu 2 : Cho (O;R) và đường thẳng a, gọi d là khoảng cách từ O đến a. Phát biểu nào sau đây là sai:
A Nếu \(d<R\) , thì đường thẳng a cắt đường tròn (O)
B Nếu \(d>R\) , thì đường thẳng a không cắt đường tròn (O)
C Nếu \(d=R\) thì đường thẳng a đi qua tâm O của đường tròn
D Nếu \(d=R\) thì đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn (O)
- Câu 3 : Phát biểu nào sau đây là sai:
A Đường kính đi qua trung điểm dây cung thì vuông góc với dây ấy
B Đường kính vuông góc với dây cung thì đi qua trung điểm của dây ấy
C Đường kính đi qua trung điểm của một dây(dây không đi qua tâm) thì vuông góc với dây ấy
D Đường kính vuông góc với một dây thì hai đầu mút của dây ấy đối xứng qua đường kính này
- Câu 4 : Diện tích giới hạn bởi (O;4) và tam giác đều nội tiếp là:
A \(\pi -12\sqrt{3}\) cm2
B \(4\pi -12\sqrt{3}\) cm2
C \(16\pi -12\sqrt{3}\) cm2
D \(12\sqrt{3}-16\pi c{{m}^{2}}\)
- Câu 5 : Cho hình vẽ. Các góc nội tiếp cùng chắn cung AB nhỏ là
A \(\widehat{ADB}\) và \(\widehat{AIB}\)
B \(\widehat{ACB}\) và \(\widehat{AIB}\)
C \(\widehat{ACB}\) và \(\widehat{BAC}\)
D \(\widehat{ADB}\) và \(\widehat{ACB}\)
- Câu 6 : Cho hai đường tròn (O;5) và (O’;5) cắt nhau tại A và B. Biết OO’=8. Độ dài dây cung AB là
A 6cm
B 7cm
C 5cm
D 8cm
- Câu 7 : Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn
A Hình vuông
B Hình chữ nhật
C Hình thoi
D Hình thang cân
- Câu 8 : Hình vuông có diện tích là 36cm2 thì hình tròn nội tiếp hình vuông có diện tích là
A \(36\pi \) cm2
B \(9\pi \) cm2
C \(16\pi \) cm2
D \(25\pi \) cm2
- Câu 9 : Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn. Biết \(\widehat{P}=3\widehat{M}\) số đo góc P và góc M là
A \(\widehat{M}={{45}^{0}}\) và \(\widehat{P}={{135}^{0}}\)
B \(\widehat{M}={{60}^{0}}\)và \(\widehat{P}={{120}^{0}}\)
C \(\widehat{M}={{30}^{0}}\) và \(\widehat{P}={{90}^{0}}\)
D \(\widehat{M}={{45}^{0}}\)và \(\widehat{P}={{90}^{0}}\)
- Câu 10 : Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) . Biết \(\widehat{BAC}={{30}^{0}}\). Số đo cung AB là
A 1500
B 1650
C 1350
D 1600
- Câu 11 : Tam giác đều có cạnh 8cm thì bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là
A \(2\sqrt{3}\)
B \(4\sqrt{3}\)
C \(\frac{2\sqrt{3}}{3}\)
D \(\frac{4\sqrt{3}}{3}\)
- Câu 12 : Cho đường tròn (O;25cm) và dây AB bằng 40cm. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây AB có thể là
A 15cm
B 7cm
C 20cm
D 24cm
- Câu 13 : Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O;R) cắt nhau tại M. Nếu \(MA=R\sqrt{3}\) thì góc ở tâm \(\widehat{AOB}\) bằng:
A 1200
B 900
C 600
D 450
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn