Đề online: Luyện tập Phương trình bậc hai Định lí...
- Câu 1 : Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:
A \(a = 0\)
B \(\left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\\Delta = 0\end{array} \right.\) hoặc \(\left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b \ne 0\end{array} \right.\)
C \(a = b = c = 0\)
D \(\left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\\Delta = 0\end{array} \right.\)
- Câu 2 : Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn \(\left[ { - 10;10} \right]\) để phương trình \({x^2} - x + m = 0\) vô nghiệm?
A \(9\)
B \(10\)
C \(20\)
D \(21\)
- Câu 3 : Phương trình \(\left( {m - 2} \right){x^2} + 2x - 1 = 0\) có nghiệm kép khi:
A \(m = 1,\,\,m = 2\)
B \(m = 1\)
C \(m = 2\)
D \(m = - 1\)
- Câu 4 : Phương trình \(2\left( {{x^2} - 1} \right) = x\left( {mx + 1} \right)\) có nghiệm duy nhất khi:
A \(m = \dfrac{{17}}{8}\)
B \(m = 2\)
C \(m = 2,\,\,m = \dfrac{{17}}{8}\)
D \(m = - 1\)
- Câu 5 : Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(\left( {m - 2} \right){x^2} - 2x + 1 - 2m = 0\) có nghiệm duy nhất. Tổng các phần tử trong S bằng:
A \(\dfrac{5}{2}\)
B \(3\)
C \(\dfrac{7}{2}\)
D \(\dfrac{9}{2}\)
- Câu 6 : Phương trình \(\left( {m - 1} \right){x^2} + 6x - 1 = 0\) có hai nghiệm phân biệt khi:
A \(m > - 8\)
B \(m > \dfrac{{ - 5}}{4}\)
C \(m > - 8,\,\,m \ne 1\)
D \(m > \dfrac{{ - 5}}{4},\,\,m \ne 1\)
- Câu 7 : Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn \(\left[ { - 5;5} \right]\) để phương trình \(m{x^2} - 2\left( {m + 2} \right)x + m - 1 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt.
A 5
B 6
C 9
D 10
- Câu 8 : Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng \(d:\,\,y = 2x + m\) tiếp xúc với parabol \(\left( P \right):\,\,y = \left( {m - 1} \right){x^2} + 2mx + 3m - 1\).
A \(m = 1\)
B \(m = - 1\)
C \(m = 0\)
D \(m = 2\)
- Câu 9 : Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc \(\left[ { - 20;20} \right]\) để phương trình \({x^2} - 2mx + 144 = 0\) có nghiệm. Tổng của các phần tử trong S bằng:
A 21
B 18
C 1
D 0
- Câu 10 : Phương trình \({x^2} - 4x + m + 1 = 0\) có một nghiệm bằng 3. Nghiệm còn lại của phương trình là:
A -1
B 1
C 2
D 4
- Câu 11 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(3{x^2} - \left( {m + 2} \right)x + m - 1 = 0\) có một nghiệm gấp đôi nghiệm còn lại.
A \(m \in \left\{ {\dfrac{5}{2};7} \right\}\)
B \(m \in \left\{ { - 2;\dfrac{{ - 1}}{2}} \right\}\)
C \(m \in \left\{ {0;\dfrac{2}{5}} \right\}\)
D \(m \in \left\{ {\dfrac{{ - 3}}{4};1} \right\}\)
- Câu 12 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 4mx - 4} \right) = 0\) có ba nghiệm phân biệt.
A \(m \in \mathbb{R}\)
B \(m \ne 0\)
C \(m \ne \dfrac{3}{4}\)
D \(m \ne - \dfrac{3}{4}\)
- Câu 13 : Phương trình \({x^2} - mx + 1 = 0\) có hai nghiệm âm phân biệt khi :
A \(m < - 2\)
B \(m > 2\)
C \(m \ge - 2\)
D \(m \ne 0\)
- Câu 14 : Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn \(\left[ { - 2;6} \right]\) để phương trình \({x^2} + 4mx + {m^2} = 0\) có hai nghiệm dương phân biệt. Tổng các phần tử trong S bằng :
A -3
B 2
C 18
D 21
- Câu 15 : Phương trình \(\left( {m - 1} \right){x^2} + 3x - 1 = 0\) có hai nghiệm trái dấu khi :
A \(m > 1\)
B \(m < 1\)
C \(m \ge 1\)
D \(m \le 1\)
- Câu 16 : Giả sử phương trình \({x^2} - \left( {2m + 1} \right)x + {m^2} + 2 = 0\) (m là tham số) có hai nghiệm là \({x_1},\,\,{x_2}\). Tính giá trị của biểu thức \(P = 3{x_1}{x_2} - 5\left( {{x_1} + {x_2}} \right)\) theo m.
A \(P = 3{m^2} - 10m + 6\)
B \(P = 3{m^2} + 10m - 5\)
C \(P = 3{m^2} - 10m + 1\)
D \(P = 3{m^2} + 10m + 1\)
- Câu 17 : Gọi \({x_1},\,\,{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \({x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} + 2 = 0\) (m là tham số). Tìm m để biểu thức \(P = {x_1}{x_2} - 2\left( {{x_1} + {x_2}} \right) - 6\) đạt giá trị nhỏ nhất.
A \(m = \dfrac{1}{2}\)
B \(m = 1\)
C \(m = 2\)
D \(m = - 12\)
- Câu 18 : Gọi \({x_1},\,\,{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + 2{m^2} - 3m + 1 = 0\) (m là tham số). Tìm giá trị lớn nhất \({P_{\max }}\) của biểu thức \(P = \left| {{x_1} + {x_2} + {x_1}{x_2}} \right|\).
A \({P_{\max }} = \dfrac{1}{4}\)
B \({P_{\max }} = 1\)
C \({P_{\max }} = \dfrac{9}{8}\)
D \({P_{\max }} = \dfrac{9}{{16}}\)
- Câu 19 : Gọi \({x_1},\,\,{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \({x^2} - mx + m - 1 = 0\) (m là tham số). Tìm m để biểu thức \(P = \dfrac{{2{x_1}{x_2} + 3}}{{x_1^2 + x_2^2 + 2\left( {{x_1}{x_2} + 1} \right)}}\) đạt giá trị lớn nhất.
A \(m = \dfrac{1}{2}\)
B \(m = 1\)
C \(m = 2\)
D \(m = \dfrac{5}{2}\)
- Câu 20 : Cho \(a,b,c,d\) là các số thực khác 0. Biết \(c\) và \(d\) là hai nghiệm của phương trình \({x^2} + ax + b = 0\) với \(a,\,\,b\) là hai nghiệm của phương trình \({x^2} + cx + d = 0\). Tính giá trị của biểu thức \(S = a + b + c + d\).
A \(S = - 2\)
B
\(S = 0\)
C \(S = \dfrac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}\)
D \(S = 2\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề