Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 11

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Phân tích nhân vật Huấn Cao trong ‘Chữ người tử tù’_bài 1

   Nguyễn Tuân, một nhà văn nổi tiếng của làng văn học Việt Nam; có những sang tác xoay quanh những nhân vật lí tưởng về tài năng xuất chúng, về cái đẹp tinh thần như “chiếc ấm đất”, “chén trà sương”… và một lần nữa, chúng ta lại bắt gặp chân dung tài hoa trong thiên hạ, đó là Huấn Cao trong tác phầ

Xem thêm

Phân tích nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù hay nhất

Hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù là một hình tượng nhân vật điển hình cho phong cách sáng tác của Nguyễn Tuân: cho thấy vẻ đẹp tài hoa và phi thường của con người. Sau đây, Cunghocvui sẽ mang đến cho các bạn bài phân tích nhân vật Huấn Cao hay nhất và đầy đủ nhất! Bài làm

Xem thêm

Phân tích bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

 Tập truyện ngắn này của Nguyễn Tuân cũng là một thành tựu rực rỡ của văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, hội tụ trong đó những yếu tố thẩm mỹ và nguyên tắc sáng tác của phương pháp sáng tác này. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” là một trong số đó. Trong “Chữ người tử tù” nói riêng và tập truyện ng

Xem thêm

Phân tích nhân vật viên quản ngục (Bài 1)

   Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quản ngục này là một âm thanh trong trẻo chen giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loan xô bồ.    Nguyễn Tuân viết truyện Chữ người tử tù năm 1939 đăng trê

Xem thêm

Phân tích tình huống truyện chữ người tử tù chi tiết

CungHocVui mời bạn đọc bài phân tích tình huống truyện Chữ người tử tù trong chương trình SGK 11. Để từ đó hiểu rõ hơn về tác giả, tác phẩm và đạt kết quả học tập tốt.

Xem thêm

Phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù"

   Nguyên Tuân trước Cách mạng tháng Tám là một nhà văn duy mĩ. Ông yêu đến say đắm cái đẹp, ngợi ca cái đẹp, tôn thờ cái đẹp. Theo ông, mĩ cái đẹp là đỉnh cao của nhân cách con người. Ông săn lùng cái đẹp không tiếc công sức. Ông miêu tả cái đẹp bằng khi ngôn ngữ giàu có của riêng ông. Những nhân v

Xem thêm

Phân tích cảnh cho chữ trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

    Khi nhắc tới lối văn chương luôn khát khao hướng tới chânthiệnmĩ, người ta thường nhắc tới Nguyễn Tuân một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Ông được đánh giá là một trong những cây bút tài hoa nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại. Trong các sáng tác của Nguyễn Tuân, các nhân vật thường được m

Xem thêm

Soạn bài Chữ người tử tù- Soạn văn lớp 11

Câu 1 : Tình huống truyện của tác phẩm Chữ người tử tù là gì? Tác dụng của tình huống này đối với việc thể hiện tính cách nhân vật và kịch tính của truyện? Hai nhân vật: Huấn Cao và Quản ngục, trên bình diện xã hội hoàn toàn đối lập nhau, nhưng hai nhân vật này đều là những người có tâm hồn nghệ sĩ

Xem thêm

Vẻ đẹp của viên quản ngục trong bài văn chữ người tử tù

 Nhưng vai trò cực kì quan trọng ấy của nhân vật quản ngục không dễ nhận ra, bởi vì nhân vật này dường như được Nguyễn Tuân “giấu” đi, ẩn xuống hàng thứ hai đằng sau nhân vật Huấn Cao. Cảm giác ban đầu khi đọc Chữ người tử tù, người đọc choáng ván, ngập trong ánh sáng tỏa ra từ hình tượng Huấn Cao u

Xem thêm

Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục

   Nguyễn Tuân, nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp đã bao lần chẳng quản ngại đến những vùng đất xa xôi, quay về “lục xới” cả một thời vang bóng để ghi lại những cảnh đẹp, người đẹp của đất nước mình. Trước Cách mạng tháng Tám – 1945 của thế kỉ trước, ông có mang trong mình chút u uất, chút ngông, chút

Xem thêm

Phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

   Trong một không khí khói toả như cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lân hồ. Khói bốc tỏa cay mắt. Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang đậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng phẳng trên mảnh

Xem thêm

Phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù

   “Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột, phân gián. Trong một không khí khói tỏa như cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm

Xem thêm

Phân tích truyện ngắn Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 12

BÀI LÀM    Nói đến Nguyễn Tuân là nói đến một nhà văn lớn, một nghệ sĩ tài hoa của nền văn học Việt Nam. Mỗi lời văn của Nguyễn Tuân đều là những nét bút trác tuyệt như một nét chạm khắc tinh xảo trên mặt đá quý của ngôn ngữ Tạ Tỵ. Một trong những nét bút trác tuyệt đó là tác phẩm Chữ người tử tà. N

Xem thêm

Cảm nhận của anh chị về vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù

Cùng CungHocVui tham khảo bài viết cảm nhận của anh chị về vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù để phần nào hiểu hơn về nhân vật, tác phẩm.

Xem thêm

Vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù

   Vườn văn học Việt Nam, đặc biệt là phong trào văn học lãng mạn19301945 toả ngát những bông hoa muôn màu, muôn sắc. Giữa vườn hoa ngàn sắc tía đó nổi lên một bông hoa ngát hương: Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân, tác phẩm viết về một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng trong Vang bóng một thời tru

Xem thêm

Cảm nhận về hình tượng viên quản ngục trong Chữ người tử tù

CẢM NHẬN VỀ HÌNH TƯỢNG VIÊN QUẢN NGỤC TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ       Chữ người tử tù là câu chuyện về những con người yêu cái đẹp và cả đời theo đuổi cái đẹp. Nhân vật viên quản ngục tuy là nhân vật phụ nhưng đã thể hiện được tình yêu cái đẹp mà tác giả muốn gửi gắm. Cùng nhau Cảm nhận về hình tượng vi

Xem thêm

Phân tích nhân vật viên quản ngục trong chữ người tử tù

Cùng tham khảo bài văn mẫu phân tích nhân vật viên quản ngục trong chữ người tử tù để hiểu rõ nhân vật, tình huống truyện. Cũng như sự tài hoa của tác giả.

Xem thêm

Phân tích Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân chi tiết, hay nhất

Phân tích Chữ người tử tù cho ta cái nhìn tổng quan, phổ quát về tác phẩm. Qua đó, giúp chúng ta cảm nhận được cái hay, cái đặc sắc trong ngòi bút Nguyễn Tuân.

Xem thêm

Đọc hiểu văn bản Chữ người tử tù

Nguyễn Tuân sinh ra trong một gia đình nhà nho vào thời buổi Hán học đã lụi tàn, chịu ảnh hưởng từ người cha là một nhà nho tài hoa bất đắc chí – ông tú Nguyễn An Lan. Nhiều tác phẩm của Nguyễn Tuân thể hiện sự hoài niệm về những nét đẹp văn hoá cổ truyền đã mất đi. Trong đó, tiêu biểu nhất là tập t

Xem thêm

Ánh sáng và bóng tối trong “Chữ người tử tù” và “Hai đứa trẻ”

Trong văn chương, ánh sáng và bóng tối cũng được sử dụng như một thủ pháp nghệ thuật nhằm tạo tình huống truyện, chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề của tác phẩm. Với Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân và Hai đứa trẻ của Thạch Lam, ánh sáng và bóng tối được sử dụng như một thủ pháp nghệ thuật nòng cốt

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!