Bài 67-68: Ôn tập: Thực vật và động vật - Khoa học lớp 4
Bạn có nhận xét gì về vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất
Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.
Dựa vào các hình dưới đây, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người
+Hình 7: Cả gia đình đang ăn cơm. Bữa cơm có cơm, rau, thức ăn. +Hình 8: Bò ăn cỏ. +Hình 9: Sơ đồ các loài tảo à cá à cá hộp thức ăn của người. +Bò ăn cỏ, người ăn thị bò. +Các loài tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của người. Cỏ > Bò > Người. Các loài tả
Dựa vào mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật có trong các hình dưới đây để xây dựng sơ đồ về các chuỗi thức ăn
+Cây lúa: thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hòa tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà, chim. +Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà. +Đại bàng: thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng l
Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ?
Nếu một mắc xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người cũng không có thức ăn. Nếu không có cá thì các loài tảo, vi khuẩn trong nước sẽ phát triển mạnh làm ô nhiễm môi trường nước và chính bản thân con n
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 57: Thực vật cần gì để sống?
- Bài 58: Nhu cầu nước của thực vật
- Bài 59: Nhu cầu chất khoáng của thực vật
- Bài 60: Nhu cầu không khí của thực vật
- Bài 61: Trao đổi chất ở thực vật
- Bài 62: Động vật cần gì để sống?
- Bài 63: Động vật ăn gì để sống?
- Bài 64: Trao đổi chất ở động vật
- Bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
- Bài 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên