Bài 45. Hóa học và vấn đề môi trường - Hóa lớp 12
Bài 1 trang 204 - Sách giáo khoa Hóa 12
Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi môi trường sống và ảnh hưởng đến sức khỏe con người theo cách gián tiếp hay trực tiếp. Bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm là vấn đề rất cấp bách nhằm duy trì một môi trường trong lành , giảm thiểu mầm bệnh và các tác hại đến sức khỏe trong hiện tại cũng như tro
Bài 1 trang 204 SGK Hóa học 12
Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường. Hiện nay môi trường đang bị ô nhiễm nghiêm trọng do các hoạt động của con người và tự nhiên, gây ảnh hưởng xấu tới con người và sinh vật, do đó cần phải bảo vệ môi trường.
Bài 2 trang 204 - Sách giáo khoa Hóa 12
Ô nhiễm môi trường không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần , gây tác hại đến thực vật động vật sức khỏe con người và môi trường xung quanh. Không khí bị ô nhiễm thường chứa quá mức cho phép nồng độ các khí CO2, CH4 một số khí độc hại khác như : CO, NH3, SO2, HCl...
Bài 2 trang 204 SGK Hóa học 12
Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Nguồn gốc tự nhiên. Nguồn gốc con người: + Khí thải công nghiệp: Do quá trình đốt nhiên liệu và sự rò rỉ, thất thoát khí độc trong quá trình sản xuất. Các ch
Bài 3 trang 204 - Sách giáo khoa Hóa 12
Ô nhiễm đất là tất cả các hiện tượng , các quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lí, hóa tự nhiên của đất do các tác nhân gây ô nhiễm , dẫn đến làm giảm độ phì của đất. Đất bị ô nhiễm có chứa một số độc tố , chất có hại cho cây trồng vượt quá nồng độ đã được quy định. Nguyên nhân gây ô n
Bài 3 trang 204 SGK Hóa học 12
Khi có mặt một số chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn thì hệ sinh thái đất sẽ mất cân bằng và môi trường đất bị ô nhiễm. Nguyên nhân gây ô nhiễm : Nguồn gốc tự nhiên : núi lửa, ngập úng, đất nhiễm mặn do triều cường, đất bị vùi lấp do cát. Nguồn gốc do con người : tác nhân hóa học chất
Bài 4 trang 204 - Sách giáo khoa Hóa 12
Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm : Các kim loại nặng : Hg, Pb, Sb,.. Các anion : NO3, PO4^{3}, SO4^{2}. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học. Vì vậy, chúng ta chọn D.
Bài 4 trang 204 SGK Hóa học 12
Đáp án D
Bài 5 trang 204 - Sách giáo khoa Hóa 12
Nhìn vào bảng dữ liệu , ta thấy cả bốn mẫu đất đã bị ô nhiễm chì. Vì vậy, chúng ta chọn D.
Bài 5 trang 204 SGK Hóa học 12
Ta thấy hàm lượng chì ở cả 4 mẫu đất đều lớn hơn 100ppm nên cả 4 mẫu đất trên đều bị ô nhiễm chì. Đáp án D
Bài 6 trang 205 - Sách giáo khoa Hóa 12
Phương trình phản ứng: S + O2 rightarrow SO2 Khối lượng lưu huỳnh trong 100g tấn than đá là : dfrac{100.2}{100} = 2 tấn Khối lượng SO2 tạo thành trong mọt ngày đêm là : dfrac{2.64}{32} = 4 tấn Khối lượng SO2 xả vào khí quyển trong một năm không nhuận là : 4 . 365 = 1460
Bài 6 trang 205 SGK Hóa học 12
S + O2 > SO2 Khối lượng lưu huỳnh trong 100 tấn than đá là: 100.2/100= 2 tấn. Khối lượng SO2 tạo thành trong 1 ngày đêm là: 64.2/32= 4 tấn Khối lượng SO2 xả vào khí quyển trong 1 năm là: 4.365 = 1460 tấn Đáp án D
Bài 7 trang 205 - Sách giáo khoa Hóa 12
n{SO2} = dfrac{12.10^{7}}{64} = 0,1875 . 10^{7} mol Nồng độ mol/m^3 SO2 của thành phố là : dfrac{0,1875.10^{7}}{50.10^{3}} = 0,375.10^{6} mol/m^3 So với tiêu chuẩn quốc tế qui định, lượng SO2 của thành phố chưa vượt quá 30.10^{6} mol/m^3không khí, do vậy kh
Bài 7 trang 205 SGK Hóa học 12
{n{S{O2}}} = frac{{0,{{0012.10}^{ 3}}}}{{64}} = 1,{875.10^{ 8}}mol Nồng độ mol/m3 SO2 của thành phố là: frac{{1,{{875.10}^{ 8}}}}{{{{50.10}^{ 3}}}} = 0,{375.10^{ 6}}mol/{m^3} So với tiêu chuẩn quy định, lượng SO2 chưa vượt quá, không khí ở đó không bị ô nhiễm.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!