Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật - Sinh lớp 9
Bài 1 trang 129 SGK Sinh học 9
Nhiệt độ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái của sinh vật như : + Thực vật : Ở vùng nhiệt đới bề mặt lá có tầng cutin dày để hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ môi trường cao . Ở vùng ôn đới, vào mùa đông nhiệt độ thấp cây thường rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh , thân cây c
Bài 2 trang 129 SGK Sinh học 9
Sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ nhiệt độ của môi trường Vì sinh vật hằng nhiệt có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định thông qua các cơ chế điều hòa thân nhiệt nên khi nhiệt độ môi trường thay đổi các hoạt động sinh lí trong cơ thể của sinh vật hằng nhiệt
Bài 3 trang 129 SGK Sinh học 9
Bảng so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn. Cây ưa ẩm Cây chịu hạn Cây sống nơi ẩm ướt và thiếu sáng Có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Cây sống nơi khô hạn Phiến lá dày , hẹp , gân lá phát triển , tầng cutin dày hoặc lá tiêu giảm biến thành gai để hạn
Bài 4 trang 129 SGK Sinh học 9
Động vật thuộc nhóm ưa ẩm: ễnh ương, dế, cuốn chiếu, cóc, nhái, mối, sâu ăn lá, con bà chằn, rết, giun đất Động vật thuộc nhóm ưa khô: kì nhông, rắn, gà, ngỗng, chó, mèo, bò, dê, hổ, khỉ.
Câu 1 trang 129 Sách giáo khoa Sinh học 9
Vì mỗi loài sinh vật chỉ sống được trong một giới hạn nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái thực vật rụng lá, có lớp bần dày, có vảy mỏng bao bọc chồi lá..., động vật có lông dày . Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như quang hợp, hô hấp,... Nhiệt đ
Câu 2 trang 129 Sách giáo khoa Sinh học 9
Sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ nhiệt độ của môi trường vì : Sinh vật hằng nhiệt có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường ngoài. Cơ thể sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hoà nhiệt và xuất hiện trung tâm
Câu 3 trang 129 Sách giáo khoa Sinh học 9
+ Cây sống nơi ẩm ướt và thiếu sáng có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. + Cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng ở ven bờ ruộng, hồ, ao có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển. Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai.
Câu 4 trang 129 Sách giáo khoa Sinh học 9
Động vật thuộc nhóm ưa ẩm : ễnh ương, dế, còng, cuốn chiếu, cóc, nhái, mối, sâu ăn lá, con bà chằn, rết. Động vật thuộc nhóm ưa khô : kì nhông, rắn, gà, ngỗng, chó, mèo, bò, dê, hổ, khỉ.
Hãy lấy ví dụ minh họa các sinh vật thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau theo mẫu trên bảng 43.2
Hãy lấy ví dụ minh họa các sinh vật thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau theo mẫu trên bảng 43.2 Bảng 43.2. Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường. Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống Thực vật ưa ẩm Cây lúa nước Cây cói Cây t
Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng hằng nhiêt theo mẫu bảng 43.1
Bảng 43.1. Các sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt. Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống Sinh vật biến nhiệt Cá Nước , ao, hồ Ếch Ao hồ , ruộng lúa Rắn Ao hồ , ruộng lúa … Sinh vật hằng nhiệt Chim Cây Voi Rừng Gấu Bắc Cực Hang Chó Nhà Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống Sinh vật biến n
Trong chương trình Sinh học 6 em đã được học quá trình quang hợp và hô hấp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở môi trường nhiệt độ như thế nào?
Cây chỉ quang hợp tốt ở nhiệt độ từ 2030oC. Cây ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ quá thấp 0oC hoặc quá cao 40oC
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!