Bài 4. Biến cố và xác suất của biến cố - Toán lớp 11 Nâng cao
Câu 25 trang 75 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
a. Không gian mẫu Omega {rm{ }} = {rm{ }}left{ {1,2,3, ldots ,50} right} b. Kết quả thuận lợi cho A là : {Omega A} = {rm{ }}left{ {2,3,5,7,11,13,17,19,23,29,31,37,41,43,47} right} c. Xác suất của A là Pleft A right = {{left| {{Omega A}} right|} over {left| Omega right|}}
Câu 26 trang 75 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Không gian mẫu Omega {rm{ }} = {rm{ }}left{ {1,2,3,4,5,6,7,8} right} a. A là biến cố “số được chọn là nguyên tố” Ta có: {Omega A} = {rm{ }}left{ {2,3,5,7} right} Xác suất để số được chọn là số nguyên tố : Pleft A right = {{left| {{Omega A}} right|} over {left| Omega right|
Câu 27 trang 75 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
a. Gọi A là biến cố “Hường được chọn” Ta có: Pleft A right = {1 over {30}} b. Gọi B là biến cố “Hường không được chọn” Ta có: Pleft B right = {{29} over {30}} c. Gọi C là biến cố : “Bạn có số thứ tự nhỏ hơn 12 được chọn”. Ta có: Pleft C right = {{11} over {30}}
Câu 28 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
a. Omega {rm{ }} = {rm{ }}left{ {left{ {a{rm{ }};{rm{ }}b} right}|{rm{ }}a,{rm{ }}b{rm{ }}in{N^},{rm{ }}1{rm{ }} le {rm{ }}a{rm{ }} le {rm{ }}6,{rm{ }}1{rm{ }} le {rm{ }}b{rm{ }} le {rm{ }}6} right}. Không gian mẫu có 36 phần tử. b. {Omega B} = left{ {left {6;{
Câu 29 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Số kết quả có thể là C{20}^5. Số kết quả thuận lợi là số cách chọn 5 số trong tập [1,2,…,10]. Do đó, số kết quả thuận lợi là C{10}^5. Vậy xác suất cần tìm là {{C{10}^5} over {C{20}^5}} approx 0,016
Câu 30 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
a. Số kết quả có thể là C{199}^5. Số kết quả thuận lợi là C{99}^5. Xác suất cần tìm là {{C{99}^5} over {C{199}^5}} approx 0,029. b. Số kết quả thuận lợi là C{50}^5. Xác suất cần tìm là {{C{50}^5} over {C{199}^5}} approx 0,0009
Câu 31 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Số kết quả có thể C{10}^4 = 210. Số cách chọn toàn quả cầu đỏ là C4^4 = 1. Số cách chọn quả cầu xanh là C6^4 = 15. Do đó số cách chọn trong đó có cả quả cầu xanh và cầu đỏ là 210 – 15 – 1 = 194. Vậy xác suất cần tìm là {{194} over {210}} = {{97} over {105}}.
Câu 32 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Số kết quả có thể là 7^3= 343. Số kết quả thuận lợi là A7^3 = 210. Vậy xác suất cần tìm là {{210} over {343}} = {{30} over {49}}
Câu 33 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Số kết quả có thể là 6.6=36. Có 8 kết quả thuận lợi là : 1; 3, 2; 4, 3; 5, 4; 6,3;1,4;2,5;3,6;4 Vậy xác suất cần tìm là {8 over {36}} = {2 over 9}.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!