Bài 5. Các quy tắc tính xác suất - Toán lớp 11 Nâng cao
Câu 34 trang 83 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
a. Gọi Ai là biến cố “Đồng xu thứ i sấp” i = 1,2,3, ta có: Pleft A right = {1 over 2}. Các biến cố {A1},{rm{ }}{A2},{rm{ }}{A3} độc lập. Theo quy tắc nhân xác suất, ta có: P{A1}{A2}{A3} = P{A1}P{A2}P{A3}= {1 over 8} b. Gọi H là biến cố “Có ít nhất một đồng xu sấp”. Biến cố đối của
Câu 35 trang 83 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
a. Gọi Ai là biến cố “Người bắn cung bắn trúng hồng tâm ở lần thứ i” i = 1,2,3, ta có PAi = 0,2. Gọi K là biến cố “Trong ba lần bắn có duy nhất một lần người đó bắn trúng hồng tâm”, ta có: K = {A1}overline {{A2}} overline {{A3}} cup overline {{A1}} {A2}overline {{A3}} cup overline
Câu 36 trang 83 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Gọi A1 là biến cố “Đồng xu A sấp”, A2 là biến cố “Đồng xu A ngửa” B1 là biến cố “Đồng xu B sấp”, B2 là biến cố “Đồng xu B ngửa”. Theo bài ra ta có : P{A1} = P{A2} = 0,5;P{B1} = P{B2} = 0,25 a/ {A2}{B2} là biến cố “Cả hai đồng xu A và B đều ngửa”. Theo quy tắc nhân xác suất, ta có: Plef
Câu 37 trang 83 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Gọi Ai là biến cố “Học sinh đó trả lời không đúng câu thứ i” với i = 1,…,10. Khi đó {A1}{A2} ldots {A{10}} là biến cố “Học sinh đó trả lời không đúng cả 10 câu”. Từ giả thiết ta có P{Ai}{rm{ = }}{4 over 5} = 0,8 Áp dụng qui tắc nhân xác suất, ta có: P{A1}{A2} ldots {A{10}} = P{A1}P{A2}
Câu 38 trang 85 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Goị A là biến cố “Thẻ rút từ hòm thứ nhất không đánh số 12” B là biến cố “Thẻ rút từ hòm thứ hai không đánh số 12”. Ta có: Pleft A right = Pleft B right = {{11} over {12}}. Gọi H là biến cố “Trong hai thẻ rút từ hai hòm có ít nhất một thẻ đánh số 12”. Khi đó biến cố đối của biến cố H là o
Câu 39 trang 85 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
a. Vì PAB = 0,2 ≠ 0 nên hai biến cố A và B không xung khắc. b. Ta có: PAPB = 0,12. Vì PAB = 0,2 ≠ 0,12 = PAPB nên hai biến cố A và B không độc lập với nhau.
Câu 40 trang 85 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Gọi n là số trận mà An chơi. A là biến cố “An thắng ít nhất một trận trong loạt chơi n trận”. Biến cố A là overline A : “An thua cả n trận”. Ta có: Pleft {overline A } right = {left {0,6} right^n} Vậy PA = 1 – 0,6^n. Ta cần tìm số nguyên dương n nhỏ nhất thỏa mãn PA ≥ 0,95 tức là 0,
Câu 41 trang 85 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Gọi B là biến cố “Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc là 8” Tập hợp mô tả biến cố B gồm 5 phần tử : {Omega B} = left{ {left {2;6} right,left {6;2} right,left {3;5} right,left {5;3} right,left {4;4} right} right} Và không gian mẫu Ω có 36 phần tử Khi đó Pleft B
Câu 42 trang 85 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Giả sử T là phép thử “Gieo ba con súc sắc”. Kết quả của T là bộ ba số x, y, z, trong đó x, y, z tương ứng là kết quả của việc gieo con súc sắc thứ nhất, thứ hai, thứ ba. Không gian mẫu T có 6.6.6 = 216 phần tử. Gọi A là biến cố “Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của ba con súc sắc là 9”. Ta có t
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!