Bài 38. Hệ thống hóa về hiđrocacbon - Hóa lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 38. Hệ thống hóa về hiđrocacbon được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 172 - Sách giáo khoa Hóa 11

So sánh tính chất hóa học anken và ankin: Giống nhau : + Cộng hiđro. [Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11] + Cộng brom dung dịch. [Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11] + Cộng HX theo quy tắc Maccôpnhicôp. + Làm mất màu dung dịch KMnO4. [Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tố

Bài 1 trang 172 SGK Hóa học 11

a  So sánh tính chất hóa học giống nhau cộng H2, cộng dd Br2dd thuốc tím Tính chất hóa học khác nhau: ank1in có phản ứng với AgNO3 trong NH3 b  Tính chất hóa học giống nhau: có phản ứng thế; phản ứng tách Tính chất hóa học khác nhau: có phản ứng cộng H2 ; phản ứng làm mất màu dd thuốc tím khi đun n

Bài 2 trang 172 - Sách giáo khoa Hóa 11

a Phân biệt: các khí đựng trong bình riêng biệt không dán nhãn: H2, O2, CH4 , C2H4, C2H2. Khí O2 làm cháy lại một que diêm có tàn đóm lửa. Khí C2H2 tạo kết tủa vàng nhạt với AgNO3/NH3. Khí C2H4 làm phai màu dung dịch Br2. Dùng khí O2 để nhận ra H2 vì sự cháy chỉ tạo hơi

Bài 2 trang 172 SGK Hóa học 11

a ta thấy 5 khí phân ra là 2 nhóm:  H2, O2 phân biệt O2 bằng tàn đóm đỏ CH4, C2H4, C2H2 là các hidrocacbon => CH4 chỉ có liên kết đơn, C2H4 có liên kết đôi lên có phản ứng cộng dd nước brom, C2H2 có liên kết ba trong phân tử nên có tác dụng với Ag2 O trong NH3 và có phản ứng với dd nước brom => dự

Bài 3 trang 172 - Sách giáo khoa Hóa 11

a CH3CH3 xrightarrow[]{500^0C} CH2=CH2 + H2    nCH2=CH2 xrightarrow[]{xt,t^0,p} CH2CH2n

Bài 3 trang 172 SGK Hóa học 11

Ghi nhớ: từ chất có nhiều H sang chất có ít H ta dùng phản ứng tách Từ chất có ít H sang chất có nhiều H ta dùng phản ứng cộng với H2 xt Ni LỜI GIẢI CHI TIẾT a 1 CH3CH3 xrightarrow{{{{500}^0}C,xt,p}} CH2=CH2 + H2 2 CH2=CH2  xrightarrow{{{t^0},p,xt,}} CH2CH2n b 1 2CH4 xrightarrow[{lam,op

Bài 4 trang 172 - Sách giáo khoa Hóa 11

Phản ứng đốt cháy của ankan: CnH{2n+2} + dfrac{3n+1}{2}O2 rightarrow nCO2 + n+1H2O Tỉ lệ mol : T = dfrac{n{CO2}}{n{H2O}} = dfrac{n}{n+1} Tương tự đối với các hiđrocacbon còn lại. CnH{2n} + dfrac{3n}{2}O2 xrightarrow[]{t^0} nCO2 + nH2O có dfrac{n{CO2}}{n{H2O}} = 1 CnH{2n2} + dfrac{3n

Bài 4 trang 172 SGK Hóa học 11

Viết PTHH đốt cháy của: Ankan có công thức chung: CnH2n+2 Anken có công thức chung: CnH2n Ankin có công thức chung: CnH2n2 Akylbenzen có công thức chung: CnH2n6   LỜI GIẢI CHI TIẾT CnH2n+2 +frac{3n+1}{2}O2  overset{t^{o}}{rightarrow} nCO2 + n+1H2O có frac{n{CO{2}}}{n{H{2}O}} < 1. CnH2n

Bài 5 trang 172 - Sách giáo khoa Hóa 11

CxHy + x + dfrac{y}{4}O2 rightarrow xCO2 + dfrac{y}{2}H2O Có tỉ lệ mol : dfrac{n{CO2}}{n{H2O}} = dfrac{x}{dfrac{y}{2}} = dfrac{2x}{y} = dfrac{2}{1} Leftrightarrow x = y Rightarrow Công thức cấu tạo : CHn Mà chất lỏng ở nhiệt độ thường, đó là benzen : C6H6 Vì vậy chúng ta CHỌN C.

Bài 5 trang 172 SGK Hóa học 11

Chất X là chất lỏng ở điều kiện thường => số C phải từ 4C trở lên ta thấy tỉ lệ CO2 lớn hơn H2O => X phải có chứa từ 2 liên kết pi trở lên Thấy chỉ có C6H6 là thỏa mãn LỜI GIẢI CHI TIẾT Chất X là chất lỏng ở điều kiện thường => số C phải từ 4C trở lên ta thấy tỉ lệ CO2 lớn hơn H2O => X phải có chứa

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 38. Hệ thống hóa về hiđrocacbon - Hóa lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!