Bài 37. Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên - Hóa lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 37. Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 169 - Sách giáo khoa Hóa 11

Dầu mỏ là hỗn hợp lỏng, sánh, màu sẫm, có mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Dầu mỏ khai thác được từ các mỏ dầu dưới lòng đất trong lục địa cũng như ngoài thềm lục đia. Dầu mỏ là một hỗn hợp phức tạp gồm hàng trăm hiđrocacbon thuộc các loại ankan, xicloankan, aren hiđrocacbon thơ

Bài 1 trang 169 SGK Hóa học 11

Dựa vào kiến thức trang163164 sgk hóa lớp 11 để trả lời LỜI GIẢI CHI TIẾT Thành phần dầu mỏ: là hỗn hợp của rarat nhiều các hidrocacbon khác nhau, thành phần cơ bản gồmm các loại ankan, xicloankan, aren ngoài ra còn 1 só lượng nhỏ các chất hữu cơ chứa oxi, nito, lưu huỳnh và vết các chất hữu cơ. L

Bài 2 trang 169 - Sách giáo khoa Hóa 11

Khí mỏ dầu còn gọi là khí đồng hành. Khi mỏ dầu có trong các mỏ dầu. Khí thiên nhiên là khí chứa trong các mỏ khí riêng biệt. Thành phần của khí mỏ dầu và khí thiên nhiên ở các mỏ khác nhau dao động như các số liệu ở bảng bên. [Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11]

Bài 2 trang 169 SGK Hóa học 11

Dựa vào kiến thức trang 167 sgk hóa 11 để trả lời LỜI GIẢI CHI TIẾT Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí riêng biệt, khí dầu mỏ có trong các mỏ dầu. Thành phần gồm: metan trong khí thiên nhiên metan chiếm từ 7595%, etan, propan, butan, pentan và một số khí vô cơ khác như nito, hidro,hidrosunfua,..

Bài 3 trang 169 - Sách giáo khoa Hóa 11

  Dầu khai thác từ mỏ lên gọi là dầu thô. Dầu thô sau khi sơ chế loại bỏ nước, muối, được chưng cất ở áp suất thường trong các tháp chưng cất phân đoạn liên tục cao vài chục mét. Nhờ vậy người ta tách được những phân đoạn dầu có nhiệt độ sôi khác nhau. Các phân đoạn đó được đưa đi sử dụng hoặc được

Bài 3 trang 169 SGK Hóa học 11

Sơ đồ chưng cất dầu mỏ   Dầu khai thác từ mỏ lên gọi là dầu thô. Dầu thô sau khi sơ chế loại bỏ nước, muối, được chưng cất ở áp suất thường trong các tháp chưng cất phân đoạn liên tục cao vài chục mét. Nhờ vậy người ta tách được những phân đoạn dầu có nhiệt độ sôi khác nhau. Các phân đoạn đó được đư

Bài 4 trang 169 - Sách giáo khoa Hóa 11

a Nhiệt lượng cần để đun nóng 100 lít nước từ 20^0C lên 100^0C [4,18.100 20].10^5 = 334,4.10^5 J = 334,4.10^2 kJ Gọi số mol khí thiên nhiên là xmol. Vậy: số mol CH4 là 0,85x mol          số mol C2H6 là 0,1xmol Do đó: 0,85x mol CH4 tỏa ra nhiệt lượng là : 880.0,850x = 748x kJ        

Bài 4 trang 169 SGK Hóa học 11

a Nhiệt lượng cần để để đun nóng 100 lít nước từ 20oC lên 100oC [4,18x100 – 20.105 = 334.105 J = 334.102 KJ. Gọi số mol khí thiên nhiên là x mol. Vậy: số mol CH4 là 0,85x mol; số mol C2H6 là 0,1x mol. Do đó: 0,85x mol CH4 tỏa ra nhiệt lượng là: 880 x 0,85x = 748 kJ.            0,1x mol C2H6 tỏa ra n

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 37. Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên - Hóa lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!