Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế - Hóa lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 117 - sách giáo khoa Hóa 8

Phản ứng hóa học điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là: a và c. Zn + H2SO4 rightarrow ZnSO4 + H2uparrow 2Al + 6HCl rightarrow 2AlCl3 + 3H2uparrow

Bài 1 trang 117 SGK Hóa học 8

Phương pháp điều chế hidro trong phòng thí nghiệm là cho kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa tác dụng với dd axit HCl hoặc H2SO4 loãng LỜI GIẢI CHI TIẾT Những phản ứng hóa học dưới đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm: a. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 c. 2Al + 6HCl  → 2AlCl3

Bài 2 trang 117 - sách giáo khoa Hóa 8

a. 2Mg + O2 xrightarrow[]{t^o} 2MgO Là phản ứng hóa hợp; b.2KMnO4 xrightarrow[]{t^o} K2MnO4 + MnO2 + O2uparrow Là phản ứng phân hủy; c. Fe + CuCl2 xrightarrow[]{t^o} FeCl2 + Cu Là phản ứng thế

Bài 2 trang 117 SGK Hóa học 8

Kiểm tra số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở bên tham gia phản ứng và sản phẩm tạo thành Cân bằng phương trình hóa học Phân loại: phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng oxi hóa khử, phản ứng thế. LỜI GIẢI CHI TIẾT a. 2Mg + O2 → 2MgO Phản ứng hóa hợp b. 2KMnO4  xrightarrow{{{t^0}}} K2MnO4 + M

Bài 3 trang 117 - sách giáo khoa Hóa 8

   Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ông nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi 32 g lớn hơn trọng lượng không khí 29 g. Đối với khí hidro thì không thể được vì trọng lượng khí hidro rất nhẹ 2 g so với không khí 29 g. Đối vớ

Bài 3 trang 117 SGK Hóa học 8

Các khí có tỉ khối nhẹ hơn không khí: thu khí bằng cách để úp bình ống nghiệm Các khí có tỉ khối nặng hơn không khí: thu khí bằng cách để ngửa bình ống nghiệm => Xét xem khí oxi và hidro nặng hay nhẹ hơn không khí sẽ biết phải để ống nghiệm như thế nào. LỜI GIẢI CHI TIẾT Khi thu khí oxi vào ống nghi

Bài 4 trang 117 - sách giáo khoa Hóa 8

a. Phương trình hóa học có thể điều chế hidro: Zn + 2HCl rightarrow ZnCl2 + H2uparrow Fe + H2SO4 loãng rightarrow FeSO4 + H2uparrow Zn + H2SO4 rightarrow ZnSO4 + H2uparrow Fe + HCl rightarrow FeCl2 + H2uparrow b. Số mol khí hidro là: n = dfrac{2,24}{22,4} =0,1 mol Khối lượng kẽm

Bài 4 trang 117 SGK Hóa học 8

a. Viết phương trình hóa học của Zn và Fe lần lượt tác dụng với axit HCl và H2SO4 loãng Kim loại + axit  → muối + khí hidro b. Đổi số mol của  H2 {n{{H2}}} = frac{{2,24}}{{22,4}} = ?,mol Dựa vào phương trình hóa học đã viết ở ý a, tính toán số mol Fe, Zn theo số mol của khí H2 LỜI GIẢI CHI TIẾT

Bài 5 trang 117 - sách giáo khoa Hóa 8

a. Số mol sắt là: n = dfrac{2,24}{56} =0,4 mol; Số mol axit sunfuric là: n = dfrac{22,5}{98} =0,25 mol. Phương trình phản ứng:      Fe          +           H2SO4     rightarrow           FeSO4         +          H2uparrow   1mol                       1mol                           

Bài 5 trang 117 SGK Hóa học 8

Đổi số mol {n{Fe}} = frac{{22,4}}{{56}} = ,?mol Đổi số mol {n{{H2}S{O4}}} = frac{{24,5}}{{98}} = ?,mol Viết phương trình hóa học xảy ra: Fe   +   H2SO4   →  FeSO4 + H2 ↑ xét xem Fe hay H2SO4  phản ứng hết. Mọi tính toán theo số mol của chất phản ứng hết. LỜI GIẢI CHI TIẾT a. Số mol sắt là: n

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế - Hóa lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!