Bài 34. Bài luyện tập 6 - Hóa lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 34. Bài luyện tập 6 được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 118 - sách giáo khoa Hóa 8

Phương trình phản ứng: 2H2 + O2 xrightarrow[]{t^o cao} 2H2O                             1 4H2 + Fe3O4 xrightarrow[]{t^o cao} 4H2O + 3Fe            2 3H2 + Fe2O3 xrightarrow[]{t^o cao} 3H2O + 2Fe            3 H2 + PbO xrightarrow[]{t^o cao} H2O + Pb                     4 Phản ứng 1 lầ p

Bài 1 trang 118 SGK Hóa học 8

Viết phương trình hóa học xảy ra Phân loại các phương trình hóa học thành các dạng: + phản ứng hóa hợp: từ hai hay nhiều chất ban đầu tạo ra 1 sản phẩm + phản ứng phân hủy: Từ 1 chất ban đầu tạo thành 2 hay nhiều chất sản phẩm + phản ứng oxi hóa khử: là phản ứng hóa học đồng thời xảy ra sự oxi hóa v

Bài 2 trang 118 - sách giáo khoa Hóa 8

Cách tiến hành: Lấy kẹp sắt gắp mẩu than đốt nóng đỏ rồi cho vào các khí trên, khí nào làm mẩu than bùng cháy, đó là khí oxi.       C + O2 xrightarrow[]{t^o} CO2 phản ứng tỏa nhiệt mạnh Nung nóng bột CuO rồi cho vào các khí còn lại lần lượt đi qua, khí nào làm xuất hiện màu đỏ Cu là khí hidro.

Bài 2 trang 118 SGK Hóa học 8

Dựa vào tính chất hóa học khác nhau của 3 khí để chọn thuốc thử phân biệt được chúng. LỜI GIẢI CHI TIẾT Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ: Lọ cho que đóm sang bùng lên: lọ chứa oxi. Lọ không làm thay đổi ngọn lửa: lọ chứa không khí. Lọ làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh mờ và có tiếng

Bài 3 trang 119 - sách giáo khoa Hóa 8

Phương án đúng là C: Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hidro

Bài 3 trang 119 SGK Hóa học 8

Ta thấy thí nghiệm thu khí bằng để ống nghiệm thẳng đứng và úp ống nghiệm xuống => khí thu phải có tỉ khối nhẹ hơn không khí => khí đó là khí hidro 2Al + 3H2SO4 → Al2SO43 + 3H2↑ ĐÁP ÁN C

Bài 4 trang 119 - sách giáo khoa Hóa 8

a.  CO2 + H2O rightarrow H2CO3             1  SO2 + H2O rightarrow H2SO3                  2  Zn + 2HCl rightarrow ZnCl2 + H2uparrow       3  P2O5 + 3H2O rightarrow 2H3PO4             4  PbO + H2 xrightarrow[]{t^o} Pb + H2O                5 b. Các phản ứng 1, 2, 3 là phản ứng hóa hợp

Bài 4 trang 119 SGK Hóa học 8

Từ tên gọi của các chất => dịch đúng ra công thức hóa học Cân bằng phương trình hóa học Phân loại các phản ứng thuộc: phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng oxi hóa khử, phản ứng thế LỜI GIẢI CHI TIẾT a. Phương trình phản ứng. CO2  +   H2O → H2CO3                    1                      

Bài 5 trang 119 - sách giáo khoa Hóa 8

a. Phương trình phản ứng:          CuO       +      H2        xrightarrow[]{t^o cao }          Cu          +           H2O             1        1mol              1mol                         1mol                    1mol          Fe2O3   +      3H2       xrightarrow[]{t^o cao }     

Bài 5 trang 119 SGK Hóa học 8

a. hidro + oxit → kim loại + nước b. chất khử: chất chiếm oxi chất oxi hóa: chất nhường oxi c. tính sô mol Fe : {n{Fe}} = frac{{2,8}}{{56}} = ?,mol Tính khối lương Cu: mCu = mhh – mFe = ? g =>  {n{Cu}} = frac{{{m{Cu}}}}{{64}} = ?,mol Dựa vào phương trình hóa học đã viết ở phần a, tính toán s

Bài 6 trang 119 - sách giáo khoa Hóa 8

a. Phương trình phản ứng: Zn + H{2}SO{4 loãng} rightarrow ZnSO{4} + H{2}uparrow                     1 2Al + 3H{2}SO{4 loãng} rightarrow Al{2}SO{4}3 + 3H{2}uparrow           2 Fe + H{2}SO{4 loãng} rightarrow FeSO{4} + H{2}uparrow                     3 b. Theo các phương trình phản ứng 1,

Bài 6 trang 119 SGK Hóa học 8

a. kim loại + axit →  muối + khí hidro b. giả sử cùng một lượng mỗi kim loại là a gam => tính số mol của mỗi kim loại => dựa vào phương trình hóa học xem số mol H2 sinh ra ở phương trình nào nhiều nhất thì kim loại đó cho nhiều khí nhất. c. giả sử cùng thu được 1 thể tích khí H2 là 22,4 lít => số mo

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 34. Bài luyện tập 6 - Hóa lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!