Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat. - Hóa lớp 9
Bài 1 trang 95 - Sách giáo khoa Hóa 9
1. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: – Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi. Silic chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất. – Trong tự nhiên, silic không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Các hợp chất tồn tại nhiều là thạch anh, cát trắng, đất sét cao lanh. 2. TÍNH CHẤT
Bài 1 trang 95 SGK Hoá học 9
1. Trạng thái thiên nhiên Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi, chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất. Silic không tồn tại ô dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất. Các hợp chất của silic tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét cao lanh. 2. Tính chất Silic là chất rắn, màu xám, khó
Bài 2 trang 95 - Sách giáo khoa Hóa 9
Giai đoạn 1 : Nhào đất sét, thạch anh, fenpat với nước thành vật liệu dẻo rồi tạo hình , sấy khô thành các đồ vật. Giai đoạn 2 : Nung các đồ vật trong lò gốm ở nhiệt độ cao thích hợp.
Bài 2 trang 95 SGK Hoá học 9
Nguyên liệu: Đất sét, thạch anh, fenpat Công đoạn sản xuất: + Nhào nguyên liệu với nước, tạo khối dẻo rồi cho vào khuôn tạo hình đồ vật và phơi khô + Cho vào lò nung với nhiệt độ thích hợp.
Bài 3 trang 95 - Sách giáo khoa Hóa 9
Thành phần chính của xi măng là canxi silicat và canxi aluminat. Các nguyên liệu chính : đất sét. đá vôi, quặng sắt. cát,... Các công đoán chính: + Nghiền nguyên liệu thành bột, trộn với nước rồi nung ở nhiệt độ cao14001500^0C thành clanhke rắn. + Nghiền clanhke nguội và trộn phụ gia thành xi m
Bài 3 trang 95 SGK Hoá học 9
Thành phần chính của xi măng là CaSiO3, CaAlO22 Sản xuất xi măng: Nguyên liệu: đất sét, đá vôi, cát… Các công đoạn chính: + Nghiền nhỏ đá vôi và đất sét rồi trộn đều với cát, nước thành dạng bùn. + Nung hỗn hợp trong lò quay ở nhiệt độ 1400 – 1500 độ C tạo clanhke rắn. + Nghiền clanhke và phụ gia
Bài 30 Silic Công nghiệp silicat
BÀI 30 SILIC CÔNG NGHIỆP SILICAT Trong bài viết này CUNGHOCVUI sẽ giới thiệu tới các bạn một nội dung học rất quan trọng và bổ ích về LÝ THUYẾT VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SILICAT LÀ GÌ! I. LÝ THUYẾT 1. SILIC SI A. TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN Si là nguyên tố phổ biên thứ hai trong thiên nhiên sau oxi. Trong t
Bài 4 trang 95 - Sách giáo khoa Hóa 9
Nguyên liệu chính : cát thạch anh cát trắng, đá vôi, soda Na2CO3 Các phương trình hóa học xảy ra trong quá trình nấu thủy tinh : CaCO3 xrightarrow[]{t^0} CaO + CO2 uparrow CaO + SiO2 rightarrow CaSiO3 Na2CO3 + SiO2 rightarrow Na2SiO3 + CO2 uparrow
Bài 4 trang 95 SGK Hoá học 9
LỜI GIẢI CHI TIẾT Thủy tinh có thành phần chính là Na2SiO3, CaSiO3 được sản xuất theo ba công đoạn chính: Trộn hỗn hợp cát, đá vôi, sôđa theo một tỉ lệ thích hợp. Nung hỗn hợp trong lò nung ở khoảng 900°c thành thủy tinh ở dạng nhão. Làm nguội từ từ thủy tinh dẻo, ép thổi thủy tinh dẻo thành c
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 25. Tính chất của phi kim
- Bài 26. Clo
- Bài 27. Cacbon
- Bài 28. Các oxit của cacbon
- Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat
- Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
- Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
- Bài 33. Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng