Bài 25. Tính chất của phi kim - Hóa lớp 9
Bài 1 trang 76 - Sách giáo khoa Hóa 9
Phương án đúng là d : Phi kim dẫn điện , dẫn nhiệt kém.
Bài 1 trang 76 SGK Hoá học 9
ĐÁP ÁN D
Bài 2 trang 76 - Sách giáo khoa Hóa 9
Phương trình hóa học Axit tương ứng Bazơ tương ứng S+O2 rightarrow SO2 oxit axit H2SO3 C + O2 rightarrow CO2 oxit axit H2CO3 2Cu + O2 rightarrow 2CuO oxit bazơ CuOH2 2Zn + O2 rightarrow 2ZnO oxit lưỡng tính H2ZnO2 ZnOH2
Bài 2 trang 76 SGK Hoá học 9
S + O2 xrightarrow[]{t^{0}} SO2; C+ O2 xrightarrow[]{t^{0}} CO2 2Cu + O2 xrightarrow[]{t^{0}} 2CuO; 2Zn + O2 xrightarrow[]{t^{0}} 2ZnO SO2 là oxit axit, có axit tương ứng là H2SO3 CO2 là oxit axit, có axit tương ứng là H2CO3 CuO là oxit bazơ, có bazơ tương ứng là CuOH2 ZnO là ox
Bài 3 trang 76 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. H2 + Cl2 xrightarrow[]{t^0} 2HCl khí b. H2 + S xrightarrow[]{t^0} H2S khí c. H2 + Br2 xrightarrow[]{t^0} 2HBr khí
Bài 3 trang 76 SGK Hoá học 9
a H2k + Cl2k xrightarrow{{as}} 2HCl k b H2 k + S r xrightarrow[]{t^{0}} H2S k khí H2S có mùi trứng thối c H2k+ Br2l xrightarrow[]{t^{0}} 2HBr k
Bài 4 trang 76 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. Khí flo và hiđro : H2 + F2 rightarrow 2HF khí b. Lưu huỳnh và oxi : S + O2 rightarrow SO2 c. Bột sắt và bột lưu huỳnh: Fe + S xrightarrow[]{t^0} FeS d. Cacbon và oxi : C + O2 rightarrow CO2 e. Khí hiđro và lưu huỳnh : H2 + S xrightarrow[]{t^0} H2S
Bài 4 trang 76 SGK Hoá học 9
a F2 + H2 > 2HF phản ứng xảy ra trong bóng tối và nổ mạnh b S + O2 xrightarrow[]{t^{0}} SO2 c S + Fe xrightarrow[]{t^{0}} FeS d C + O2 xrightarrow[]{t^{0}} CO2 e H2 + S xrightarrow[]{t^{0}} H2S
Bài 5 trang 76 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. S xrightarrow[]{1} SO2 xrightarrow[]{2} SO3 xrightarrow[]{3} H2SO4 xrightarrow[]{4} Na2SO4 xrightarrow[]{5} BaSO4 b. Viết các phương trình hóa học biểu diễn chuyển hóa trên : S + O2 rightarrow SO2 1 2SO2 + O2 xrightarrow[]{xt, t^0} 2SO3
Bài 5 trang 76 SGK Hoá học 9
a Sxrightarrow{{ + {O2},{t^o}}}S{O2}xrightarrow[{{V2}{O5}}]{{ + {O2},{t^o}}}S{O3}xrightarrow{{ + {H2}O}}{H2}S{O4} xrightarrow{{ + NaOH}}N{a2}S{O4}xrightarrow{{ + BaC{l2}}}BaS{O4} b begin{gathered} S + {O2}xrightarrow{{{t^o}}}S{O2} hfill 2S{O2} + {O2}xrightarrow[{{V2}{O5}}]{{{t^o}}
Bài 6 trang 76 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. Các phương trình hóa học : Fe + S rightarrow FeS 1 n{Fe} = dfrac{5,6}{56} = 0,1 mol n{S} = dfrac{1,6}{32} = 0,05 mol Rightarrow Fe còn dư. Hỗn hợp A gồm Fe dư 0,05 mol và FeS dư 0,05 mol. Fe + 2HCl rightarrow FeCl2 + H2 uparrow 2 FeS + 2HCl
Bài 6 trang 76 SGK Hoá học 9
Tính số mol của sắt và lưu huỳnh. Viết phương trình hóa học: Fe + S xrightarrow[]{t^{0}} FeS So sánh: nFe/1 và nS/1, tỉ số nào nhỏ hơn thì lượng chất được tính theo chất đó. Đặt số mol vào PTHH, tính toán theo PTHH. LỜI GIẢI CHI TIẾT nFe = frac{5,6}{56} = 0,1 mol; ns = frac{1,6}{32} =
Lý thuyết tính chất của phi kim chi tiết nhất
A. Tóm tắt lý thuyết 1. Tính chất vật lý của phi kim Trong điều kiện môi trường bình thường, phi kim có thể tồn tại ở tất cả các dạng: + Phi kim tồn tại ở dạng rắn bao gồm một số chất như C, S, P, Si, I{2},... + Phi kim tồn tại ở dạng chất lỏng bao gồm Br{2} + Phi kim tồn tại ở dạng chất khí ba
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 26. Clo
- Bài 27. Cacbon
- Bài 28. Các oxit của cacbon
- Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat
- Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat.
- Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
- Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
- Bài 33. Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng