Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat - Hóa lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 91 - Sách giáo khoa Hóa 9

Ví dụ chứng tỏ rằng H2CO3 là axit yếu hơn HCl và là axit không bền.  Phương trình hóa học :     CaCO3 + 2HCl rightarrow CaCl2 + H2CO3     H2CO3 rightarrow H2O + CO2uparrow

Bài 1 trang 91 SGK Hoá học 9

Phản ứng chứng tỏ H2CO3 yếu hơn HCl là phản ứng giữa HCl và muối cacbonat: axit cacbonic bị axit HCl mạnh hơn đẩy ra khỏi muối. Axit H2СO3 tạo thành bị phân hủy ngay thành khí CO2 và H2O chứng tỏ rằng H2CO3 là axit không bền. Thí dụ: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

Bài 2 trang 91 - sách giáo khoa Hoá 9

a. Tác dụng với dung dịch axit MgCO3 + 2HCl rightarrow MgCl2 + H2O + CO2 uparrow b. MgCO3bị nhiệt phân huỷ. MgCO3 xrightarrow[]{t^0} MgO + CO2 uparrow

Bài 2 trang 91 SGK Hoá học 9

MgCO3 là muối cacbonat trung hòa, không tan trong nước, nên có các tính chất hóa học sau:  Tác dụng với dung dịch axit manh hơn axit cacbonic, thí dụ: MgCO3 + 2HNO3  → MgNO32 + CO2+ H2O Bị nhiệt phân hủy MgCO3   xrightarrow[]{t^{0}}  MgO + CO2

Bài 3 trang 91 - Sách giáo khoa Hóa 9

C + O2 xrightarrow[]{t^0} CO2                                     1 CO2 + CaOH2 rightarrow CaCO3 downarrow + H2O   2 CaCO3 xrightarrow[]{t^0} CaO + CO2 uparrow                      3

Bài 3 trang 91 SGK Hoá học 9

1  С + O2 xrightarrow[]{t^{0}} CO2 2 CO2 + CaO xrightarrow[]{t^{0}} CaCO3 3 CaCO3 xrightarrow[]{t^{0}} CaO + CO2

Bài 4 trang 91 - Sách giáo khoa Hóa 9

Các cặp chất có thể tác dụng với nhau là: a , c , d , e. Vì sản phẩm của phản ứng là chất khí hoặc chất không tan. Phương trình hóa học : a H2SO4 + 2KHCO3 rightarrow K2SO4 + 2CO2 uparrow + 2H2O c MgCO3 + 2HCl rightarrow MgCl2 + CO2 uparrow +H2O d CaCl2 + Na2CO3 rightarrow CaCO3 downarrow

Bài 4 trang 91 SGK Hoá học 9

Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi là tạo thành chất kết tủa hoặc chất khí. LỜI GIẢI CHI TIẾT Những cặp có xảy ra phản ứng là a, c, d, e, vì đây là những phản ứng trao đổi, trong số sản phẩm tạo thành có chất không tan hay chất khí. a H2SO4 + 2KHCO3 to K2SO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O c  MgCO3 + 2HCl t

Bài 5 trang 91 - Sách giáo khoa Hóa 9

Phương trình hóa học :      H2SO4 + NaHCO3 rightarrow NaHSO4 + H2O + CO2 uparrow Theo bài ra : Số mol của dung dịch H2SO4 là :                  n{H2SO4} = dfrac{980}{98} = 10 mol Mà dung dịch H2SO4 phản ứng hết . Tính theo số mol H2SO4 Theo phương trình hóa học :                n{CO

Bài 5 trang 91 SGK Hoá học 9

Số mol H2SO4 = 980 : 98 = 10 mol  Phương trình hóa học của phản ứng: H2SO4 + 2NaHCO3 > Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O Thấy ngay số mol C02 sinh ra = 2.số mol H2SO4 phản ứng = 20 mol. Vậy, thể tích khí CO2 = 20 x 22,4 = 448 lít.

Muối cacbonat lớp 9

MUỐI CACBONAT LỚP 9 Trong bài viết này CUNGHOCVUI sẽ giới thiệu tới các bạn một nội dung học rất quan trọng và bổ ích về LÝ THUYẾT MUỐI CACBONAT! I. LÝ THUYẾT 1. PHÂN LOẠI KHÁI NIỆM: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Phân loại: có hai loại mu

Tổng hợp lý thuyết về axit cacbonic - H2CO3

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VỀ AXIT CACBONIC H2CO3 Trong bài viết này CUNGHOCVUI sẽ giới thiệu tới các bạn một nội dung học rất quan trọng và bổ ích về lý thuyết H2CO3 ĐỌC LÀ GÌ! I. LÝ THUYẾT 1. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ Khí CO2 tan được trong nước tạo thành dung dịch H2CO3 Tỉ lệ thể tích: 

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat - Hóa lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!