Bài 27. Cacbon - Hóa lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 27. Cacbon được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 84 - Sách giáo khoa Hóa 9

Các dạng thù hình của một nguyên tố hóa học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên.   Ví dụ :  Nguyên tố oxi có hai dạng thù hình là oxi O2 và ozon O3 Dạng thù hình của cacbon : than chì, cacbon vô định hình , kim cương.

Bài 1 trang 84 SGK Hoá học 9

Dạng thù hình của nguyên tố là những đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hóa học tạo nên. Một nguyên tố hóa học có thể tạo ra hai hay nhiều đơn chất. Ví dụ:  Cacbon có 3 dạng thù hình: kim cương, than chì, cacbon vô định hình. Phopho có 2 dạng thù hình là: photpho trắng, photpho đỏ.

Bài 2 trang 84 - Sách giáo khoa Hóa 9

C + 2CuO rightarrow 2Cu + CO2 uparrow C + 2PbO rightarrow 2Pb + CO2 uparrow C + CO2 rightarrow 2CO C + 2FeO rightarrow 2Fe + CO2 uparrow Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa khử , trong đó vai trò của C là chất khử.

Bài 2 trang 84 SGK Hoá học 9

Các phương trình hóa học: a С + 2CuO xrightarrow[]{t^{0}} 2Cu + CO2 b С + 2PbO xrightarrow[]{t^{0}}  2Pb + CO2 c С + CO2 xrightarrow[]{t^{0}} 2CO d С + 2FeO   xrightarrow[]{t^{0}} 2Fe + CO2 Các phản ứng trên dều thuộc loại phản ứng oxi hóa khử. Vai trò của C là chất khử. Các phản ứng

Bài 3 trang 84 - Sách giáo khoa Hóa 9

Công thức hóa học thích hợp của các chất: A: CuO; B: C cacbon; C: CO2; D: dung dịch CaOH2. Khí CO2 sinh ra làm vẩn đục nước vôi trong và tạo kết tủa CaCO3. Phương trình hóa học của các phản ứng: 2CuO + C xrightarrow[]{t^0} 2Cu + CO2 ↑ CO2 + CaOH2 → CaCO3 ↓ + H2O.

Bài 3 trang 84 SGK Hoá học 9

A là CuO, B là C cacbon, C là khí CO2, D là dung dịch CaOH2 Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ tạo thành, nước vôi trong vẩn đục. Cr + 2CuOr xrightarrow{{{t^o}}} CO2k + 2Cur

Bài 4 trang 84 - Sách giáo khoa Hóa 9

C + O2 rightarrow CO2   khí gây hiệu ứng nhà kính C + CO2 rightarrow 2CO khí độc Ngoài ra các tạp chất như S khi cháy tạo ra SO2 S + O2 rightarrow SO2     khí gây ra mưa axit Biện pháp phòng chống ô nhiễm : Giảm nhu cầu sử dụng than, thay bằng các nguyên kiệu sạch như: khí tự nhiên, năng

Bài 4 trang 84 SGK Hoá học 9

Khi sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi đều sinh ra CO2, CO, SO2 vì trong than có cả lưu huỳnh lẫn vào. Những khí này đều ảnh hưởng không tốt cho con người, gây độc, gây mưa axit, gây hiệu ứng “nhà kính” làm biến đổi khí hậu... Để giảm thiểu những tác hại đó nên xây lò nung vôi, gạch n

Bài 5 trang 84 - Sách giáo khoa Hóa 9

5kg than = 5000g Số mol nguyên chất = dfrac{5000.90}{100.12}= 375 mol Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt 5kg than = 375 . 394 = 147750 kJ

Bài 5 trang 84 SGK Hoá học 9

Tính khối lượng C nguyên chất chứa trong mẫu than. Tính số mol C: nC=mC/12 Từ đó tính được nhiệt lượng tỏa ra: Q = nC.394 LỜI GIẢI CHI TIẾT Khối lượng C có trong 5 kg than là: mC =  frac{5.90}{100} = 4,5 kg = 4500 gam nC=4500/12=375 mol Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 5 kg tan chứa 90% C là: 3

Lý thuyết về Cacbon - Hóa học 9

LÝ THUYẾT VỀ CACBON HÓA HỌC 9 Trong bài viết này CUNGHOCVUI sẽ giới thiệu tới các bạn một nội dung học rất quan trọng và bổ ích về CACBON! I. LÝ THUYẾT 1. CACBON LÀ GÌ? A. DẠNG THÙ HÌNH LÀ GÌ? Các dạng thù hình của một nguyên tố hóa học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên. Ví dụ: Ng

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 27. Cacbon - Hóa lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!