Bài 25. Ankan - Hóa lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 25. Ankan được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 115 - Sách giáo khoa Hóa 11

Hiđrocacbon no là hiđrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn. Ankan hay parafin là hiđrocacbon no thuộc dãy đồng đẳng của CH4. Xicloankan là hiđrocacbon no có mạch vòng một hoặc nhiều vòng.

Bài 1 trang 115 SGK Hóa học 11

Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. Hiđrocacbon no được chia thành hai loại:    + Ankan hay parafin là những hiđrocacbon no không có mạch vòng.    + Xicloankan là những hiđrocacbon no có mạch vòng. Hiđrocacbon no là nguồn nhiên liệu chính và là nguồn nguyên liệu qua

Bài 2 trang 115 SGK Hóa học 11

Ta cộng thêm 1 H vào các gốc ankyl đó sẽ được CTPT của các hidrocacbon tương ứng. LỜI GIẢI CHI TIẾT Các hidrocacbon tương ứng: CH4; C3H8; C6H14

Bài 3 trang 115 - Sách giáo khoa Hóa 11

Phương trình hóa học: a CH3CH2CH3 + Cl2xrightarrow[]{ánh sáng} CH3CH2CH3+HCl    1mol                           1mol                      overset{|}{Cl} b CH3 CH2 CH3 xrightarrow[]{xt, t^0} CH2 = CHCH3+H2 c C6H{14} + dfrac{19}{2}O2 xrightarrow[]{t^0} 6CO2 + 7H2O

Bài 3 trang 115 SGK Hóa học 11

Bài 4 trang 116 - Sách giáo khoa Hóa 11

 Do nguyên nhân cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong thiên nhiên . Vì vậy, chúng ta CHỌN D.

Bài 4 trang 116 SGK Hóa học 11

ĐÁP ÁN D

Bài 5 trang 116 - Sách giáo khoa Hóa 11

a Bình chứa xăng, dầu gồm các ankan thấp dễ cháy. Nhựa đường do ankan cao khó cháy. b Xăng, dầu nhẹ hơn nước nên nổi lên trên > vẫn cháy. Vì vậy, phải dùng cát hoặc CO2 để dập lửa.

Bài 5 trang 116 SGK Hóa học 11

a Xăng dầu gồm cac ankan có mạch ngắn, dễ bay hơi, dễ bắt lửa. Nhựa đường gồm các ankan có mạch cacbon rất lớn, khó bay hơi, kém bắt lửa. b Vì xăng dầu nhẹ hơn nước, khi dùng nước thì xăng, dầu sẽ nổi lên trên mặt nước, làm cho đám cháy to hơn. Còn khi sử dụng cát hoặc bình chứa khí cacbonic thì sẽ

Bài 6 trang 116 - Sách giáo khoa Hóa 11

 Ứng với tên gọi 2metylpentan. Vì vậy, chúng ta CHỌN B.

Bài 6 trang 116 SGK Hóa học 11

Chọn mạch cacbon dài nhất làm mạch chính, đánh số thứ tự  từ phía gần nhánh hơn Tên ankan = số vị trí nhánh + tên mạch nhánh  + tên mạch chính đuôi an LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐÁP ÁN B

Bài 7 trang 116 - Sách giáo khoa Hóa 11

Phương trình hóa học: CnH{2n+2}+ dfrac{3n+1}{2}O2 rightarrow nCO2 + n+1H2O a                                            an begin{cases}a14n+2 = 3,6an=dfrac{5,6}{22,4}=0,25 & end{cases}Rightarrow n = 5 . Vậy đó là C5H{12}. Do đó, chúng ta chọn C.

Bài 7 trang 116 SGK Hóa học 11

Tính được số mol CO2 Tính được khối lượng của H: mH = mX mC BTNT H => nH2O = 1/2nH =? nankan = nH2O – nCO2 n = frac{{{n{CO2}}}}{{{nX}}} =  > CTPTcua,X LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi CTPT của ankan là CnH2n+2 n ≥ 1 begin{gathered} {n{C{O2}}} = frac{{5,6}}{{22,4}} = 0,25,mol hfill {mH} = {mX} {m

Tìm hiểu về Ankan và các phản ứng đặc trưng của Ankan

<p><strong>T&igrave;m hiểu về Ankan v&agrave; c&aacute;c phản ứng đặc trưng của Ankan</strong></p> <p><strong><em>Một trong những b&agrave;i học đầu ti&ecirc;n về chất h&oacute;a học hữu cơ m&agrave; c&aacute;c bạn sẽ được t&igrave;m hiểu ch&iacute;nh l&agrave; Ankan. Để biết th&ecirc;m v&agrave; tham khảo c&aacute;c b&agrave;i tập về ankan c&oacute; lời giải mời&nbsp;c&aacute;c bạn c&ugrave;ng&nbsp;theo d&otilde;i b&agrave;i viết dưới đ&acirc;y!</em></strong></p> <h2><strong>I. Định nghĩa về Ankan</strong></h2> <h2><strong>&nbsp; &nbsp; 1. Ankan l&agrave; g&igrave;?</strong></h2> <p>Ankan (với t&ecirc;n gọi kh&aacute;c&nbsp;l&agrave; parafin) l&agrave; chất h&oacute;a học hữu cơ chứa hiđrocacbon no v&agrave; mạch hở.</p>

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 25. Ankan - Hóa lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!