Bài 20 : Lực ma sát - Vật lý lớp 10 Nâng cao
Bài 1 trang 93 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
Chọn C.
Bài 2 trang 93 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
Chọn D.
Bài 3 trang 93 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
m = 1,5 tấn =1500 kg ; đường ngang nên overrightarrow P + overrightarrow N = overrightarrow 0 = > ,N = P = mg. Xe chuyển động thẳng đều eqalign{ & < = > a = {{F {F{msl}}} over m} = 0 cr & < = > F = {F{msl}} = mu .N = mu .mg cr} Lực phát động: F = 0,08.1500.9,81 approx
Bài 4 trang 93 SGK Vật Lí 10 Nâng Cao
Quãng đường ngắn nhất ứng với trường hợp phanh tới mức bánh xe trượt tuyệt đối cho tới lúc dừng. Áp dụng định luật II : eqalign{ & a = {{{F{mst}}} over m} = {{{mu t}.mg} over m} = {mu t}.g cr & text{ và },S = {{ v0^2} over {2a}} = {{ v0^2} over {2left {{mu t}.g} right}} = {{
Bài 5 trang 93 SGK Vật Lí 10 Nâng Cao
m = 400 g = 0,4 kg ; đường ngang nên {F{ms}} = mu mg. Chọn chiều dương là chiều lực overrightarrow F . Áp định luật II : {a1} = {{F {F{ms}}} over m} = {{F mu mg} over m} = {{2 0,3.0,4.9,81} over {0,4}} approx 2,06,m/{s^2} a Với v0 = 0 thì {S1} = {{{a{1.}}{t1}^2} over 2} = {{2,{{06
Câu C1 trang 89 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
Thí nghiệm cho ta rút ra được: lực ma sát nghỉ có: giá nằm trong mặt tiếp xúc giữa 2 vật. chiều ngược với chiều của ngoại lực tác dụng lên một vật ngược với chiều hợp lực của các ngoại lực khác.
Câu C2 trang 90 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
Thí nghiệm cho ta rút ra: lực ma sát trượt tác dụng lên 1 vật có: giá nằm trong mặt tiếp xúc giữa hai vật, cùng phương, ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật tiếp xúc với nó.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 13 : Lực. Tổng hợp và phân tích lực
- Bài 14 : Định luật I Niu-tơn
- Bài 15 : Định luật II Niu-tơn
- Bài 16 : Định luật III Niu-tơn
- Bài 17 : Lực hấp dẫn
- Bài 18 : Chuyển động của vật bị ném
- Bài 19 : Lực đàn hồi
- Bài 21 : Hệ quy chiếu có gia tốc. Lực quán tính
- Bài 22 : Lực hướng tâm và lực quán tính li tâm. Hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng
- Bài 23 : Bài tập về động lực học