Bài 18 : Chuyển động của vật bị ném - Vật lý lớp 10 Nâng cao
Bài 1 trang 84 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
Chọn C. Khi ném ngang thì alpha = 0 to x = {v0}t,y = {{g{t^2}} over 2}; lúc tới đất y = h nên t = sqrt {{{2h} over g}} text{ và }L = {v0}sqrt {{{2h} over g}} .
Bài 2 trang 84 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
Chọn C Vẫn có overrightarrow {{ay}} = overrightarrow g
Bài 3 trang 84 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
Trong thực tế, do có lực cản không khí nên các giá trị thực tế thường nhỏ hơn các giá trị trong bảng. Trường hợp ném xuôi gió lại có thể có kết quả lớn hơn giá trị trong bảng.
Bài 4 trang 84 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
eqalign{ & alpha = {45^0},;,{v0} = 10,m/s,;,g = 10,m/{s^2}; cr & y = {{ g{x^2}} over {2v0^2{rm{co}}{{rm{s}}^2}alpha }} + left {tgalpha } rightx, = 0,1{x^2}, + x,m cr} Bảng biến thiên
Bài 5 trang 84 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
Chọn Ox ở mặt đất, Oy hướng lên đi quá điểm ném. eqalign{ & x = {v0}c{rm{os}}alpha {rm{.t}},{rm{ = 10}}sqrt 3 t,m;s cr & y = h + {v0}sin alpha t {{g{t^2}} over 2} = 15 + 10t 5{t^2}m;s cr} a Lúc chạm đất : y = 0 <=> 15 + 10t 5t^2 = 0 => t = 3 s . Thời gian bay là 3 s b Độ cao c
Bài 6 trang 84 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
a Vật ném ngang {v0} = 30,m/s ; h = 80 m. Chọn Ox tại mặt đất, Oy hướng lên đi qua điểm ném. Phương trình quỹ đạo : left. matrix{ y = h {{g{t^2}} over 2} = 80 5{t^2} hfill cr x = {v0}t = 30t hfill cr} right} = > y = 80 {{{x^2}} over {180}}m b Tầm bay xa : Khi y = 0 thì L = {x{
Bài 7 trang 84 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
h = 5 km =5000 m , {v0} = 720,km/h = 200,m/s. Bỏ qua lực cản ; g = 10,m/{s^2}. Vật thả từ máy bay ngang là vật bị ném ngang với vận tốc bằng vận tốc của máy bay nên muốn thả trúng đích thì máy bay phải thả vật cách đích theo phương ngang 1 khoảng bằng tầm bay xa của vật. L = {v0}sqrt {{{2h}
Bài 8 trang 84 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
eqalign{ & h = {{g{t^2}} over 2} = {{{{gt}^2}} over {2g}} < = > {left {gt} right^2} = 2gh cr & {v^2} = v0^2 + vy^2 = v0^2 + {gt^2} = v0^2 + 2gh cr & {v0} = sqrt {{v^2} 2gh} = sqrt {{{25}^2} 2.10.20} = 15,m/s cr}
Câu C1 trang 80 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
{ax} = 0;{v{0x}} = {v0}{rm{cos}}alpha => hình chiếu của vật trên Ox chuyển động thẳng đều theo Ox. {{rm{a}}y} = g,;,{v{0y}} = {v0}sin alpha => hình chiếu của vật trên Oy chuyển động chậm dần đều theo Oy đạt độ cao cực đại rồi chuyển động nhanh dần đều xuống ngược Oy.
Câu C2 trang 81 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
Dấu trong biểu thức của {ay} cho biết gia tốc {ay} ngược chiều trục Oy <=>overrightarrow {{ay}} hướng xuống và overrightarrow {{ay}} = overrightarrow g .
Câu C3 trang 81 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
Muốn có hệ thức liên hệ giữa y và x ta rút t từ 18.6: eqalign{ & t = {x over {{v0}{rm{cos}}alpha }}text{ thay vào }18.7:cr&,y = {v0}sin alpha {x over {{v0}{rm{cos}}alpha }} {g over 2}{left {{x over {{v0}{rm{cos}}alpha}}} right^2} cr & y = {g over {2{v0}^2{{cos }^2}alpha
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 13 : Lực. Tổng hợp và phân tích lực
- Bài 14 : Định luật I Niu-tơn
- Bài 15 : Định luật II Niu-tơn
- Bài 16 : Định luật III Niu-tơn
- Bài 17 : Lực hấp dẫn
- Bài 19 : Lực đàn hồi
- Bài 20 : Lực ma sát
- Bài 21 : Hệ quy chiếu có gia tốc. Lực quán tính
- Bài 22 : Lực hướng tâm và lực quán tính li tâm. Hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng
- Bài 23 : Bài tập về động lực học