Bài 19 : Lực đàn hồi - Vật lý lớp 10 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 19 : Lực đàn hồi được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 88 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Chọn C Khi đạt cân bằng thì độ lớn : {F{dh}} = P <  =  > kDelta l = mg =  > Delta l = {{mg} over k} Độ dãn lò xo phụ thuộc m, k, g.

Bài 2 trang 88 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Ta có m = {{kDelta l} over g} = {{100.0,1} over {9,8}} approx 1,02,kg.

Bài 3 trang 88 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Khi ô tô tải chạy , dây cáp bị kéo căng , tác dụng lực căng lên ô tô con gây gia tốc cho ô tô con, áp dụng định luật II Niu tơn và định luật Húc, ta có: left. matrix{  T = ma hfill cr  T = kDelta l hfill cr}  right} =  > kDelta l = ma =  > Delta l = {{ma} over k},1 Ô tô con chuyển độ

Bài 4 trang 88 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Ta có: eqalign{  & {l1} {l0} = Delta {l1} = {{{m1}g} over k},1  cr  & {l2} {l0} = Delta {l2} = {{{m1} + {m2}g} over k}2 cr} Lấy 2 1, được : {l2} {l1} = {{{m2}g} over k} =  > k = {{{m2}g} over {{l2} {l1}}} = {{0,2.10} over {33 31{{.10}^{ 2}}}} = 100,N/m Từ 1 =  > {l0} =

Câu C1 trang 86 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Trong biểu thức Fđh = k∆l, với cùng độ biến dạng, lò xo nào có k càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn => k đặc trưng cho khả năng tạo ra lực đàn hồi.

Câu C2 trang 86 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

H.19.5 SGK cho Delta {l1} > Delta {l2} > Delta {l3} Áp dụng định luật Húc :  eqalign{  & P = left| {{F{dh}}} right| = {k1}Delta {l1} = {k2}Delta {l2} = {k3}Delta {l3}  cr  &  =  > ,{k1} < {k2} < {k3} cr} => lò xo có k càng lớn càng khó biến dạng, k càng nhỏ càng dễ biến dạng. Vậy

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 19 : Lực đàn hồi - Vật lý lớp 10 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!