Đăng ký

Lý thuyết về khí Hidro Sunfua

Lý thuyết về khí Hidro Sunfua

Bài viết dưới đây Cunghocvui sẽ giúp các bạn làm sáng tỏ nội dung lý thuyết và trả lời cho câu hỏi khí hidro sunfua có tính gì!

I. Định nghĩa

Là chất khí khi tồn tại ở điều kiện thường, nặng hơn không khí có có mùi trứng thối.

Hydro sulfua (công thức hóa học: H2S) là hợp chất khí ở điều kiện nhiệt độ thường, không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí (d=34/29≈1,17).

Hóa lỏng ở −600C, hóa rắn ở −860C.

Khí H2S tan trong nước (ở 20,0 0C và 1atm, khí hiđro sunfua có độ tan S=0,38g/100g H2O). Khí H2S rất độc, không khí có chứa lượng nhỏ khí này có thể gây ngộ độc nặng cho người và động vật.

Trong hợp chất H2S, lưu huỳnh (S) có số ôxi hóa thấp nhất (-2) do vậy H2S có tính khử và tác dụng được với một số hợp chất có tính ôxi hóa như ôxy, kali pemanganat...

H2S là chất khí được dùng để nhận biết các hợp chất chứa lưu huỳnh như FeS, K2S v.v. Các hợp chất này khi cho tác dụng với axít mạnh như HCl sẽ cho sản phẩm là khí H2S có mùi đặc trưng. Riêng CuS không tác dụng với HCl.

H2S còn dùng để thu hồi thủy ngân (Hg) bị rơi ra ngoài ở dạng HgS rắn.

- Khí hidro sunfua có tan không? Câu trả lời là có trong nước và dễ nhận biết.

- Hidro sunfua có màu gì? Màu cam nhạt.

- Không ứng dụng điều chế nên khí hidro sunfua trong công nghiệp, còn điều chế hidro sunfua trong phòng thí nghiệm thông qua phản ứng như sau:

\(2HCl + FeS → FeCl_2 + H_2S\)

II. Tính chất hóa học

1. Tính axit yếu

Khí \(H_2S\) hoàn toàn có thể tan trong nước, tuy nhiên khá yếu và khoa nhận biết (yếu hơn cả axit \(H_2CO_3\)) với \(H^+ + HS^- K_1= 6.10^{-8} \ và \ HS^- H^+ + S ^{2-} K_2=10-14\)

Vì có tính axit nên có khả năng tác dụng với các chất bazo tạo ra chất muối trung hòa, muối thường và nước.

\(H_2S + 2NaOH = Na_2S + 2H_2O\)

\(H_2S + NaOH = NaHS + H_2O\)

Đặc biệt \(H_2S\) có một phương trình đặc biệt có tác dụng với các chất cacbonat, do tính chất axit yếu của chúng, nên dễ bị đẩy ra ngoài khỏi dung dịch cũ

\(H_2S + Na_2CO_3 = NaHCO_3 + NaHS\)

2. Tính khử mạnh

Khí hidro sunfua vừa có tính khử vừa có tính axit. Trong axit \(H_2S\) được xem là một chất khử khá mạnh tạo ra các chất muối II. \(H_2S\) tạo ra chất khí có màu xanh dùng để nhận biết khi tạo ra đem đốt cháy.

\(2H_2S + 3O_2 → 2 H_2O + 2SO_2\)

Dùng các halogen mạnh hơn có thể đẩy axit sunfua thành một axit mới. Theo dõi ví dụ dưới đây:

\(4Cl_2 + H_2S + 4H_2O → H_2SO_4 + 8 HCl\)

Tạo ra muối axit khi cho axit sunfua tác động với các kim loại mạnh như kiềm hay kiềm thổ.

\(2H_2S + 2K → 2KHS + H_2\)

Tác dụng khá nhanh với các kim loại yếu. Tạo ra chất kết tủa và được ứng dụng trong các phản ứng nhận biết.

\(4 Ag + 2H_2S + O_2 → 2Ag_2S + 2H_2O\)

Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit

III. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí Hidro sunfua với khí cacbondioxit?

A. HCl

B. \(Pb(NO_3)_2 \)

C. \(K_2SO_4 \)

D. NaCl

Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Ở nhiệt độ thường, chất khí khi tồn tại ở điều kiện thường, nặng hơn không khí có có mùi trứng thối, độc hại

B. Ở nhiệt độ thường, lưu huỳnh dioxit ở dạng khí và hoàn toàn có thể tan trong nước để nhận biết

C. Ở nhiệt độ thường, \(SO_3\) không màu, tan vô hạn.

D. Trong công nghiệp, \(SO_3\) là chất khí không màu, tan vô hạn và dễ nhận biết bằng mắt thường.

Câu 3: Cho hỗn hợp gồm có FeS và \(Fe_2S\), đem hỗn hợp cho vào bình kín và có chất xúc tác(gồm có liều lượng tương ứng là 20% thể tích oxi và 80% thể tích nito ở điều kiện tiêu chuẩn). Phản ứng được xảy ra hoàn toàn và tạo ra các chất thành phẩm gồm có lần lượt 84,8% Nito, 14% lưu huỳnh dioxit, còn lại là oxi. Yêu cầu tính phần trăm của chất tham gia \(Fe_2S\) có trong hỗn hợp ban đầu:

A. 59,46% B. 42,31% C. 19,64% D. 26,83%

Câu 4.  Tính chất nào dưới đây là tính chất đặc trưng của khí hiđro sunfua ?

A. Là chất khí không màu.

B. Là chất khí độc.

C. Là chất khí có mùi trứng thối.

D. Cả 3 phương án trên đều sai.

Câu 5. Trong phương trình H2S + O2 → H2O + 2S thì lưu huỳnh thể hiện tính gì?

A. Khử mạnh.                                     B. Oxi hóa mạnh.

C. Tính axit mạnh .                             D. Tính bazo mạnh.

Câu 6. Axit sunfuhidric tác dụng với dung dịch bazơ NaOH tạo 2 muối nào?

A. NaS và NaHS                                B. Na2S2 và Na2S

C. Na2S và NaHS                               D. NaS và  NaHS      

Câu 7. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về tính chất hóa học của Hidrosunfua.

A. Tính axit mạnh và tính khử yếu

B. Tính bazơ yếu và tính oxi hóa mạnh

C. Tính bazơ yếu và tính oxi hóa yếu

D. Tính axit yếu và tính khử mạnh

Câu 8. Hidrosunfua tan trong nước tạo thành dung dịch………..rất yếu

A. Bazơ.                                      B. Axit.

C. Lưỡng tính.                             D. Cả 3 đều sai.

Câu 9.  Hệ số của O2 trong phương trình  thể hiện tính khử của H2S là bao nhiêu?

H2S + O2 → H2O + SO2

A. 1               B. 2                              C. 3                  D. 4

Câu 10.  Trong phương trình phản ứng sau

                        H2S + O2 → H2O + SO2

thì hệ số tương ứng của các chất tham gia là

A. 1, 2                       B. 1, 3                            C. 2, 3                       D. 3, 2

Câu 11. Cho khí H2S lội qua dd CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ:

A. Có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra.                       

B. Có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh.

C. Axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric. 

 D. Axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric.

Câu 12. Cho 0,1 mol khí H2S tác dụng vừa đủ với Pb(NO3)2  tính khối lượng kết tủa thu được.

A. 23,9g.           B. 10,2g.         C. 5,9g.          D. 6g.

Câu 13. Cho 0,3mol H2S đi qua dung dịch chứa 18g NaOH thu được muối gì?

A. Muối Na2S và NaHS                                               B. Muối Na2S.

C. Muối NaHS.                                                            D. Không tác dụng.

Với những gì mà Cunghocvui đã giúp các bạn khái quát nội dung về đường thẳng vuông góc mặt phẳng trên đây, hy vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong học tập!

shoppe