60 câu trắc nghiệm: Hệ tọa độ trong không gian có...
- Câu 1 : Trong không gian Oxyz , cho vectơ = (2; 1; -2). Tìm tọa độ của các vectơ cùng phương với vectơ và có độ dài bằng 6.
A.
B.
C.
D.
- Câu 2 : Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ
A. m=1
B. m=1 hoặc m= -8
C. m= -8
D. Không tồn tại m thỏa mãn.
- Câu 3 : Trong không gian Oxyz, gọi φ là góc tạo bởi hai vectơ = (4; 3; 1); = (-1; 2; 3). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Trong không gian Oxyz , cho hình bình hành ABDC với A(0;0;0), B(1;-2;3), D(3;1;-4). Tọa độ của điểm C là:
A. (4;-1;-1)
B. (2;3;-7)
C. (3/2; 1/2; -2)
D. (-2;-3;7)
- Câu 5 : Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(1;0;0), B(1;2;0), D(2;-1;0), A’(5;2;2). Tọa độ điểm C’ là:
A. (3;1;0)
B. (8;3;2)
C. (2;1;0)
D. (6;3;2)
- Câu 6 : Cho hai vectơ thay đổi nhưng luôn thỏa mãn: Giá trị nhỏ nhất của
A. 11
B. -1
C. 1
D. 0
- Câu 7 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình: - 2x - 2y - 4z + 5 = 0
A. Mặt cầu (S) có tâm I(1;1;2) và đường kính có độ dài bằng 2.
B. Phương trình chính tắc của mặt cầu (S) là: = 1
C. Diện tích của mặt cầu (S) là π
D. Thể tích của khối cầu (S) là 4π/3
- Câu 8 : Trong không gian Oxyz, cho tứ diện đều ABCD có A(0;1;2). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (BCD). Cho H(4;-3;-2). Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD là:
A. I(2; -1; 0); R = 2
B. I(4; -3; -2); R = 4
C. I(3; -2; -1); R = 3
D. I(3; -2; -1); R = 9
- Câu 9 : Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ = (x; y; z), = (x'; y'; z'). Khẳng định nào dưới đây sai?
A.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ = (x; y; z), = (x'; y'; z') khác . Khẳng định nào dưới đây sai?
A.
B.
C.
D.
- Câu 11 : Trong không gian Oxyz, trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng với mọi ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ = (), thay đổi. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 13 : Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;2;0), B(-4;5;3), C(3;-10;-6). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:
A. (0;-1;-1)
B. (0;-3;-3)
C. (0;-2;-2)
D. Đáp án khác
- Câu 14 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A, B có tọa độ các điểm A(), B(). Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 15 : Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có tọa độ các điểm là: A(), B(), C(). Gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là sai?
A.
B.
C.
D.
- Câu 16 : Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ = (), = () thay đổi. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 17 : Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ
A.
B.
C.
D.
- Câu 18 : Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ
A.
B.
C.
D.
- Câu 19 : Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ
A.
B.
C.
D.
- Câu 20 : Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ
A.
B.
C.
D.
- Câu 21 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 22 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có đường kính AB với A(-2;-4;3), B(4;2;0). Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).
A.
B.
C.
D.
- Câu 23 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(1;-2;-3) và đi qua điểm M(-1;0;-2). Phương trình của mặt cầu (S) là:
A. = 3
B. = 9
C. = 3
D. = 9
- Câu 24 : Cho (S) là mặt cầu có tâm I(1;2;4) và đi qua điểm M(-1;4;3). Khẳng định nào dưới đây sai?
A. Bán kính của mặt cầu (S) là R = IM = 3
B. Phương trình chính tắc của mặt cầu (S) là: = 9
C. Mặt cầu (S) đi qua gốc tọa độ
D. Phương trình tổng quát của mặt cầu (S) là: - 2x - 4y - 8z + 12 = 0
- Câu 25 : Cho mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3), bán kính R = 4. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Diện tích của mặt cầu (S) bằng 16π
B. Thể tích của khối cầu (S) bằng 64π/3
C. Phương trình chính tắc của (S) là: = 16
D. Phương trình tổng quát của mặt cầu (S) là: - 2x - 4y - 6z - 2 = 0
- Câu 26 : Cho mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-1) và bán kính R=3. Phương trình mặt cầu (S’) đối xứng với mặt cầu (S) qua gốc tọa độ là:
A. = 9
B. = 9
C. - 2x - 4y + 2z - 3 = 0
D. = 9
- Câu 27 : Cho mặt cầu (S) có phương trình: - 2x + 4y - 6z - 2 = 0 . Điểm M(m; -2; 3) nằm trong mặt cầu khi và chỉ khi:
A. m=6
B. m > -3
C. -3 < m < 5
D. m < 5
- Câu 28 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(0;0;1), bán kính R=5. Mặt phẳng (P): 4x - 4y + z + m = 0 cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có bán kính bằng 5. Khi đó m bằng:
A. m=-1
B. m=-4
C. m=3
D. Đáp số khác
- Câu 29 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua bốn điểm O, A(4;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;2). Phương trình của mặt cầu (S) là:
A. = 6
B. = 24
C. = 24
D. = 6
- Câu 30 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua bốn điểm O, A(-4;0;0), B(0;2;0), C(0;0;4). Phương trình của mặt cầu (S) là:
A. + 2x - y - 2z = 0
B. + 4x + 2y - 4z = 0
C. + 4x - 2y + 4z = 0
D. + 4x - 2y - 4z = 0
- Câu 31 : Vị trí tương đối của hai mặt cầu (S) có tâm I(1;1;1), bán kính R = 1 và mặt cầu (S’) có tâm I'(3;3;3), bán kính R’=1 là:
A. ở ngoài nhau
B. tiếp xúc
C. cắt nhau
D. chứa nhau
- Câu 32 : Vị trí tương đối của hai mặt cầu: + 2x - 2y - 2z - 7 = 0 và + 2x + 2y + 4z + 5 = 0 là:
A. ở ngoài nhau
B. tiếp xúc
C. cắt nhau
D. chứa nhau
- Câu 33 : Trong không gian Oxyz, cho A(1;0;-3), B(-3;-2;-5). Biết rằng tập hợp các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức = 30 là một mặt cầu (S). Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của (S).
A. I(-1; -1; -4); R =
B. I(-2; -2; -8); R = 3
C. I(-1; -1; -4); R = /2
D. I(-1; -1; -4); R = 3
- Câu 34 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0;2;-4), B(-3;5;2). Tìm tọa độ điểm M sao cho biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M(-3/2; 7/2; -1)
B. M(-1; 3; -2)
C. M(-2; 4; 0)
D. M(-3; 7; -2)
- Câu 35 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là: = 4
A. 4
B. 2
C. 4π
D. Không tồn tại
- Câu 36 : Trong không gian Oxyz, cho hai mặt cầu (S) và (S’) có tâm lần lượt là I(-1;2;3), I’(3;-2;1) và có bán kính lần lượt là 4 và 2. Cho điểm M di động trên mặt cầu (S), N di động trên mặt cầu (S’). Khi đó giá trị lớn nhất của đoạn thẳng MN bằng:
A. 8
B. 2
C. 12
D. 6
- Câu 37 : Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A(2;3;-1), B(1;3;2), G(2;-3;-1) là trọng tâm của tam giác ABC. Tọa độ của điểm C là:
A. (3;-15;-4)
B. (-1;-9;-2)
C. (-3;15;4)
D. (1;9;2)
- Câu 38 : Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ
A. (4;3;9)
B. (4;3;21)
C. (2;-1;10)
D. (4;-1;10)
- Câu 39 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;3;-1), B(5;4;-4). Khoảng cách giữa hai điểm A và B là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 40 : Cho hai vectơ tạo với nhau một góc 120o. Biết độ dài của hai vectơ đó lần lượt là 4 và 3. Độ dài của vectơ tổng là:
A. 7
B. 1
C.
D.
- Câu 41 : Cho hai vectơ tạo với nhau một góc 60o. Biết độ dài của hai vectơ đó lần lượt là 5 và 10. Độ dài của vectơ hiệu là:
A. 15
B. 5
C. 75
D.
- Câu 42 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;2;2), B(-4;-4;-4). Điểm nào dưới đây nằm trên đường thẳng AB?
A. (-1; 1; -1)
B. (1; -1; -1)
C. (-1; -1; 1)
D. (-1; -1; -1)
- Câu 43 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;-3), B(3;6;-9). Điểm nào dưới đây không nằm trên đường thẳng AB?
A. (2; 4; -6)
B. (-1; -2; 3)
C. (0; 0; 1)
D. (5; 10; -15)
- Câu 44 : Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2;1;-3), B(4;2;-6), C(10;5;-15). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A, B, C là ba đỉnh của một tam giác
B.
C.
D.
- Câu 45 : Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ = (1; -2; -3), = (m; 2m - 1; 1). Với những giá trị nào của m thì hai vectơ và vuông góc?
A. m = -1/3
B. m = -1/2
C. m = 1
D. m = 0
- Câu 46 : Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ = (1; m; 2m - 1), = (m + 1; + 1; 4m - 2). Với những giá trị nào của m thì cos(, ) đạt giá trị lớn nhất?
A. m = 1/2
B. m = 1 hoặc m = 1/2
C. m = 1
D. Không tồn tại m thỏa mãn
- Câu 47 : Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ = (1; -2; 2), = (-2; m - 3; m). Với những giá trị nào của m thì hai vectơ và có độ dài bằng nhau?
A. m = 1 hoặc m = 2
B. m = 1
C. m = 2
D. Không có m
- Câu 48 : Trong không gian Oxyz, cho điểm G(1;2;3) là trọng tâm của tam giác ABC trong đó A thuộc trục Ox, B thuộc trục Oy, C thuộc trục Oz. Tọa độ các điểm A, B, C là:
A. A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 3)
B. A(3; 0; 0), B(0; 6; 0), C(0; 0; 9)
C. A(-3; 0; 0), B(0; -6; 0), C(0; 0; -9)
D. A(6; 0; 0), B(0; 3; 0), C(0; 0; 9)
- Câu 49 : Trong không gian Oxyz, ba điểm nào dưới đây lập thành ba đỉnh của một tam giác?
A. A(1; 2; 3), B(5; -4; -1), C(3; -1; 1)
B. A(1; 2; 3), B(5; -4; -1), C(6; -2; 2)
C. A(1; 2; 3), B(5; -4; -1), C(9; -10; -5)
D. A(1; 2; 3), B(5; -4; -1), C(-3; 8; 7)
- Câu 50 : Cho hai vectơ thay đổi nhưng luôn thỏa mãn
A. 11
B. -1
C. 1
D.
- Câu 51 : Trong không gian cho hai điểm A(x; y; z), B(m, n, p) thay đổi nhưng luôn thỏa mãn các điều kiện = 4, = 9. Vectơ có độ dài nhỏ nhất là:
A. 5
B. 1
C. 13
D. Không tồn tại
- Câu 52 : Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD với A(0;1;-2), B(3;-2;1), D(1;4;2). Tọa độ của điểm C là:
A. (4;1;5)
B. (4;3;1)
C. (4;2;3)
D. (4;1;1)
- Câu 53 : Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(0;0;0), B(1;2;0), D(2;-1;0), A’(5;2;3). Tọa độ của điểm C’ là:
A. (3;1;0)
B. (8;3;3)
C. (-8;-3;-3)
D. (-2;-1;-3)
- Câu 54 : Trong không gian Oxyz, cho vectơ = (1; -2; 3). Tìm tọa độ của vectơ biết rằng vectơ ngược hướng với vectơ
A.
B.
C.
D.
- Câu 55 : Trong không gian Oxyz, cho vectơ = (-1; -2; 3). Tìm tọa độ của vectơ = (2; y; z) biết rằng vectơ cùng phương với vectơ
A.
B.
C.
D.
- Câu 56 : Trong không gian Oxyz, cho vectơ = (m; m + 3; 3 - 2m). Với giá trị nào của m thì vectơ có độ dài nhỏ nhất
A. m = 1/2
B. m = 0
C. m = 1
D. m = -3
- Câu 57 : Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ = (3; 4; 0), = (2; -1; 2) . Tích vô hướng của hai vectơ và là:
A. 15
B. 2
C. 3
D. 0
- Câu 58 : Phương trình nào dưới đây là phương trình của một mặt cầu?
A. - 2x + 4y - 8z + 25 = 0
B. - 2x - 4y - 6z + 15 = 0
C. 3 - 6x - 7y - 8z + 1 = 0
D. + 10 = 0
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức