Đề thi online - Phương pháp qui nạp toán học - Có...
- Câu 1 : Với \(n \in N*\), ta xét các mệnh đề: P: \(''{7^n} + 5\) chia hết cho 2”; Q: “\({7^n} + 5\) chia hết cho 3” và R: “\({7^n} + 5\) chia hết cho 6”. Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:
A 3
B 0
C 1
D 2
- Câu 2 : Biểu thức nào sau đây cho ta tập giá trị của tổng S = 1 – 2 + 3 – 4 + … - 2n + (2n + 1).
A 1
B 0
C 5
D \(n+1\)
- Câu 3 : Với mọi số nguyên dương n, tổng \({S_n} = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n\left( {n + 1} \right)\) là:
A \({{n\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)\left( {n + 3} \right)} \over 6}\)
B \({{n\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)} \over 3}\)
C \({{n\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)} \over 2}\)
D đáp số khác
- Câu 4 : Với mọi số tự nhiên n, tổng \({S_n} = {n^3} + 3{n^2} + 5n + 3\) chia hết cho:
A 3
B 4
C 5
D 7
- Câu 5 : Bất đẳng thức nào sau đây đúng? Với mọi số tự nhiên n thỏa \(n \ge 3\) thì:
A \({2^n} < n\)
B \({2^n} < 2n\)
C \({2^n} < n + 1\)
D \({2^n} > 2n + 1\)
- Câu 6 : Với mọi số nguyên dương n thì \({S_n} = {n^3} + 2n\) chia hết cho
A 3
B 2
C 4
D 7
- Câu 7 : Giá trị của tổng \({S_n} = {1^2} + {2^2} + ... + {n^2}\) là:
A \({{n\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)} \over 6}\)
B \({{n\left( {n + 2} \right)\left( {2n + 1} \right)} \over 6}\)
C \({{n\left( {n + 1} \right)\left( {2n + 1} \right)} \over 6}\)
D Đáp án khác.
- Câu 8 : Biểu thức nào sau đây cho ta giá trị của tổng \(S = {1^3} + {2^3} + {3^3} + ... + {n^3}\)
A \({{n\left( {n + 1} \right)} \over 2}\)
B \({{n\left( {n + 1} \right)\left( {2n + 1} \right)} \over 6}\)
C \({{n\left( {n + 1} \right)\left( {2n + 1} \right)\left( {3n + 1} \right)} \over {24}}\)
D \({\left[ {{{n\left( {n + 1} \right)} \over 2}} \right]^2}\)
- Câu 9 : Giả sử Q là tập con của tập hợp các số nguyên dương sao choa) \(k \in Q\)b) \(n \in Q \Rightarrow n + 1 \in Q\,\,\forall n \ge k.\)
A Mọi số nguyên dương đều thuộc Q.
B Mọi số nguyên dương lớn hơn hoặc bằng k đều thuộc Q.
C Mọi số nguyên bé hơn k đều thuộc Q.
D Mọi số nguyên đều thuộc Q.
- Câu 10 : Với mọi \(n \in N*\) giá trị của tổng \({S_n} = {1^2} + {3^2} + ... + {\left( {2n - 1} \right)^2}\) là:
A \({{n\left( {{n^2} - 1} \right)} \over 3}\)
B \({{n\left( {2{n^2} - 1} \right)} \over 3}\)\({{n\left( {2{n^2} - 1} \right)} \over 3}\)
C \({{n\left( {4{n^2} - 1} \right)} \over 3}\)
D Đáp án khác.
- Câu 11 : Với mọi số nguyên dương n, tổng \({S_n} = {1 \over {1.2}} + {1 \over {2.3}} + {1 \over {3.4}} + ... + {1 \over {n\left( {n + 1} \right)}}\) là:
A \({1 \over {n + 1}}\)
B \({n \over {n + 1}}\)
C \({n \over {n + 2}}\)
D \({{n + 1} \over {n + 2}}\)
- Câu 12 : Với mọi \(n \in N*\) thì \({S_n} = {13^n} - 1\) chia hết cho:
A 13
B 6
C 8
D 5
- Câu 13 : Với mọi số nguyên dương n, tổng \({S_n} = {4^n} + 15n - 1\) chia hết cho
A 6
B 4
C 9
D 12
- Câu 14 : Với mọi số tự nhiên \(n \ge 2\), bất đẳng thức nào sau đây đúng?
A \({3^n} > 4n + 1\)
B \({3^n} > 4n + 2\)
C \({3^n} > 3n + 2\)
D Đáp án khác
- Câu 15 : Với mọi số nguyên dương n, tổng 2 + 5 + 8 + … + (3n – 1) là:
A \({{n\left( {3n + 1} \right)} \over 2}\)
B \({{n\left( {3n - 1} \right)} \over 2}\)
C \({{n\left( {3n + 2} \right)} \over 2}\)
D \({{3{n^2}} \over 2}\)
- Câu 16 : Với mọi số nguyên dương n thì \({S_n} = {5.2^{3n - 2}} + {3^{3n - 1}}\) chia hết cho:
A 5
B 7
C 4
D 19
- Câu 17 : Với mọi số nguyên dương n, tổng \({S_n} = {n^3} + 11n\) chia hết cho
A 6
B 4
C 9
D 12
- Câu 18 : Với mọi số nguyên dương n > 1. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?
A \({1 \over {n + 1}} + {1 \over {n + 2}} + ... + {1 \over {2n}} > {{13} \over {20}}\)
B \({1 \over {n + 1}} + {1 \over {n + 2}} + ... + {1 \over {2n}} > {{13} \over {21}}\)
C \({1 \over {n + 1}} + {1 \over {n + 2}} + ... + {1 \over {2n}} > {{13} \over {17}}\)
D \({1 \over {n + 1}} + {1 \over {n + 2}} + ... + {1 \over {2n}} > {{13} \over {24}}\)
- Câu 19 : So sánh \({{{a^n} + {b^n}} \over 2}\) và \({\left( {{{a + b} \over 2}} \right)^n}\) , với \(a \ge 0,b \ge 0,n \in N*\) ta được:
A \({{{a^n} + {b^n}} \over 2} < {\left( {{{a + b} \over 2}} \right)^n}\)
B \({{{a^n} + {b^n}} \over 2} \ge {\left( {{{a + b} \over 2}} \right)^n}\)
C \({{{a^n} + {b^n}} \over 2} = {\left( {{{a + b} \over 2}} \right)^n}\)
D Không so sánh được.
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau