- Biện luận số nghiệm của phương trình - có lời gi...
- Câu 1 : Cho hàm số \(y = {x^4} - 4{x^2} + 3\). Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình \(\left| {{x^4} - 4{x^2} + 3} \right| = m\) có 4 nghiệm phân biệt.
A \(\dfrac{1}{3} < m < 1\)
B \(m = 0\) hoặc \(1 < m < 3\)
C \(m = 0\) hoặc \(\dfrac{1}{3} < m < 1\)
D \(m = 0\)
- Câu 2 : Tìm m để phương trình \(2{\left| x \right|^3} - 9{x^2} + 12\left| x \right| = m\) có 6 nghiệm phân biệt.
A \(m < 4\)
B \(m > 5\)
C \(m > 5\) hoặc \(m < 4\)
D \(4 < m < 5\)
- Câu 3 : Tìm \(m \ne 0\) để phương trình \({x^2}\left| {x - 3} \right| = m + \dfrac{1}{m}\) có 4 nghiệm phân biệt.
A \(m > 2 + \sqrt 3 \)
B \(m < 2 - \sqrt 3 \)
C \(m < 2 - \sqrt 3 \) hoặc \(m > 2 + \sqrt 3 \)
D \(2 - \sqrt 3 < m < 2 + \sqrt 3 \)
- Câu 4 : Tìm m để phương trình \(\dfrac{{x + 1}}{{\left| {x - 2} \right|}} = m\) có hai nghiệm phân biệt.
A \(m < - 1\)
B \(m \le - 1\)
C \(m \ge 1\)
D \(m > 1\)
- Câu 5 : Tìm m để phương trình \(\left( {{x^2} - 5} \right)\left| {{x^2} - 1} \right| = m\) có 6 nghiệm phân biệt.
A \(m < - 5\)
B \( - 4 < m < 0\)
C \(m > 0\)
D \( - 5 < m < - 4\)
- Câu 6 : Tìm m để phương trình \(2\left| {{x^3}} \right| - 3{x^2} + 2 = m\) có 4 nghiệm phân biệt.
A \(1 < m < 2\)
B \(1 \le m \le 2\)
C \(m > 2\)
D \(m < 1\)
- Câu 7 : Tìm m để phương trình \(\left| {\dfrac{1}{2}{x^4} - 4{x^2} + 3} \right| = \log m\) để phương trình có 8 nghiệm phân biệt.
A \({10^{ - 5}} < m < 1\)
B \(1 < m < {10^3}\)
C \({10^3} < m < {10^5}\)
D \(m > {10^5}\)
- Câu 8 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên \(R\backslash \left\{ { - 1;\,1} \right\}\), liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên sau:Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đường thẳng \(y = 2m + 1\) cắt đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) tại hai điểm phân biệt.
A \(m \le - 2\) hoặc \(m \ge 1\)
B \(m \ge 1\)
C \(m < - 2\) hoặc \(m > 1\)
D \(m \le - 2\)
- Câu 9 : Tìm m để phương trình \(\dfrac{{{x^2}}}{{\left| {x - 1} \right|}} = 1 - m\) vô nghiệm.
A \( - 3 < m < 1\)
B \(m < - 3\)
C \(m > 1\)
D \(m > 1\) hoặc \(m < - 3\)
- Câu 10 : Cho hàm số \(\left| y \right| = \dfrac{{x - 1}}{{x + 1}}\). Tìm m để phương trình \(\left| y \right| = {m^2} - 1\) có 2 nghiệm phân biệt.
A \( - \sqrt 2 < m < \sqrt 2 \)
B \(m > \sqrt 2 \) hoặc \(m < - \sqrt 2 \)
C Với mọi m
D \(m \in \emptyset \)
- Câu 11 : Xác định giá trị của m để phương trình \(2{x^2} - \left( {m + 5} \right)x + m + 4 = 0\) có nghiệm duy nhất.
A \(m = - 1 - 2\sqrt 2 \) hoặc \(m = - 1 + 2\sqrt 2 \)
B \(m > - 1 + 2\sqrt 2 \) hoặc \(m < - 1 - 2\sqrt 2 \)
C \( - 1 - 2\sqrt 2 < m < - 1 + 2\sqrt 2 \)
D \( - 1 - 2\sqrt 2 \le m \le - 1 + 2\sqrt 2 \)
- Câu 12 : Chọn đáp án đúng nhất. Với mọi tham số m thì số nghiệm có thể của phương trình \({x^3} - 3{x^2} - mx + m + 2 = 0\) là:
A 1 hoặc 2 nghiệm
B 2 hoặc 3 nghiệm
C 1 hoặc 3 nghiệm
D 1 nghiệm
- Câu 13 : Xác định giá trị của m để phương trình \(\dfrac{{{x^2} - \left| x \right| + 2}}{{\left| x \right| - 1}} = {\log _2}m\) có 4 nghiệm phân biệt.
A \(m < {2^{1 + 2\sqrt 2 }}\)
B \(m > {2^{1 + 2\sqrt 2 }}\)
C \(m > {2^{1 - 2\sqrt 2 }}\)
D \(m < {2^{1 - 2\sqrt 2 }}\)
- Câu 14 : Xác định giá trị của m để phương trình \({x^4} - 2{x^2} = {m^4} - 2{m^2}\) có 2 nghiệm phân biệt.
A \(m = \pm 1\)
B \(m \in \left( { - \infty ; - \sqrt 2 } \right) \cup \left( {\sqrt 2 ; + \infty } \right)\)
C \(m = \left\{ {0;\, \pm \sqrt 2 } \right\}\)
D Đáp án A và B đúng.
- Câu 15 : Xác định giá trị của m để phương trình \(4\left| {{x^3}} \right| - 3\left| x \right| + m - 1 = 0\) có 4 nghiệm phân biệt.
A \(m > 1\)
B \(m < 1\)
C \(1 < m < 2\)
D \(m > 2\)
- Câu 16 : Xác định giá trị của m để phương trình \( - {x^4} + 4{x^2} - 3 - 2m = 0\) có 4 nghiệm phân biệt.
A \( - \dfrac{3}{2} < m < \dfrac{1}{2}\)
B \(m < - \dfrac{3}{2}\) hoặc \(m > \dfrac{1}{2}\)
C \(m < - \dfrac{3}{2}\)
D \(m > \dfrac{1}{2}\)
- Câu 17 : Xác định giá trị của m để phương trình \({\left| {x - 1} \right|^3} - 3\left| {x - 1} \right| - 3m + 2 = 0\) có 4 nghiệm phân biệt.
A \(m > \dfrac{2}{3}\)
B \(0 < m < \dfrac{2}{3}\)
C \(m < 0\)
D \(m < 0\) hoặc \(m > \dfrac{2}{3}\)
- Câu 18 : Xác định giá trị của m để phương trình \({x^3} - 3{x^2} + 2 = \left| {m - 1} \right|\) có 3 nghiệm phân biệt.
A \( - 2 < m < 2\)
B \(m > 3\)
C \( - 1 < m < 3\)
D \(m < 3\)
- Câu 19 : Xác định giá trị của m để phương trình \(\dfrac{{{x^2} + x - 3}}{{x + 2}} = m - 2\) có 2 nghiệm phân biệt.
A \(m > 2\)
B \(m < 2\)
C \(m \ne 2\)
D mọi m
- Câu 20 : Xác định giác trị của m để phương trình \(\dfrac{{{x^2} - 3}}{{\left| {x - 2} \right|}} = m + 3\) có nghiệm duy nhất.
A \(m = - 5\)
B \(m = - 1\)
C \(m = - 2\)
D \(m = - 3\)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức