Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Toán Bộ GD&ĐT...
- Câu 1 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên sau:
A. (0;1).
B. \(\left( -\infty ;-1 \right).\)
C. \(\left( -1;1 \right).\)
D. \(\left( -1;0 \right).\)
- Câu 2 : Với a, b là các số thực dương tùy ý và \(a\ne 1,\,\,{{\log }_{{{a}^{5}}}}b\) bằng
A. \(5{{\log }_{a}}b.\)
B. \(5+{{\log }_{a}}b.\)
C. \(\frac{1}{5}{{\log }_{a}}b.\)
D. \(\frac{1}{5}+{{\log }_{a}}b.\)
- Câu 3 : Nghiệm của phương trình \({{3}^{x-1}}=9\) là
A. x=2.
B. x=3.
C. x=-3.
D. x=-2.
- Câu 4 : Biết \(\int\limits_{1}^{3}{f(x)dx=3}\). Giá trị của \(\int\limits_{1}^{3}{2f(x)dx}\) bằng
A. 5
B. 6
C. 9
D. \(\frac{3}{2}\).
- Câu 5 : Nghiệm của phương trình \({{\log }^{3}}\left( x-1 \right)=2\) là
A. x=7.
B. x=10.
C. x=9.
D. x=8.
- Câu 6 : Cho khối nón có bán kính đáy r = 5 và chiều cao h = 2. Thể tích của khối nón đã cho bằng
A. \(\frac{50\pi }{3}\).
B. \(\frac{10\pi }{3}\).
C. \(50\pi .\)
D. \(10\pi .\)
- Câu 7 : Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(3;0;0), B(0;1;0) và C(0;0;-2). Mặt phẳng (ABC) có phương trình là
A. \(\frac{x}{3}+\frac{y}{-1}+\frac{z}{2}=1.\)
B. \(\frac{x}{3}+\frac{y}{1}+\frac{z}{-2}=1.\)
C. \(\frac{x}{3}+\frac{y}{1}+\frac{z}{2}=1.\)
D. \(\frac{x}{-3}+\frac{y}{1}+\frac{z}{2}=1.\)
- Câu 8 : Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị là đường cong hình bên. Số nghiệm thực của phương trình f(x) = -1 là
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
- Câu 9 : Trên mặt phẳng tọa độ, biết M(-3;1) là điểm biểu diễn số phức z. Phần thực của z bằng
A. -3
B. 3
C. 1
D. -1
- Câu 10 : \(\int{{{x}^{2}}dx}\) bằng
A. \({{x}^{3}}+C\).
B. \(2x+C\).
C. \(3{{x}^{3}}+C\).
D. \(\frac{1}{3}{{x}^{3}}+C\).
- Câu 11 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên sau:
A. 3
B. 0
C. 2
D. -5
- Câu 12 : Cho khối cầu có bán kính r = 4. Thể tích của khối cầu đã cho bằng
A. \(256\pi .\)
B. \(\frac{256\pi }{3}.\)
C. \(\frac{64\pi }{3}.\)
D. \(64\pi .\)
- Câu 13 : Cho khối hộp hình chữ nhật có ba kích thước 3; 4; 5. Thể tích của khối hộp đã cho bằng
A. 60
B. 10
C. 20
D. 40
- Câu 14 : Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{x-3}{2}=\frac{y-4}{-5}=\frac{z+1}{3}.\) Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d?
A. \(\overrightarrow{{{u}_{3}}}=\left( 2;5;3 \right).\)
B. \(\overrightarrow{{{u}_{1}}}=\left( 2;-5;3 \right).\)
C. \(\overrightarrow{{{u}_{2}}}=\left( 3;4;-1 \right).\)
D. \(\overrightarrow{{{u}_{4}}}=\left( 3;4;1 \right).\)
- Câu 15 : Cho cấp số nhân \(\left( {{u}_{n}} \right)\) với \({{u}_{1}}=3\) và công bội \(q=2.\) Giá trị của \({{u}_{2}}\) bằng
A. 6.
B. \(\frac{3}{2}.\)
C. 8
D. 9
- Câu 16 : Cho hình trụ có bán kính đáy r = 8 và độ dài đường sinh l = 3. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng
A. \(24\pi \).
B. \(48\pi \).
C. \(64\pi .\)
D. \(192\pi .\)
- Câu 17 : Cho khối chóp có diện tích đáy B = 6 và chiều cao h = 2. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
A. 6
B. 3
C. 4
D. 12
- Câu 18 : Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(3;2;1) trên trục Ox có tọa độ là
A. (0;0;1).
B. (0;2;1).
C. (3;0;0).
D. (0;2;0).
- Câu 19 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
A. \(y=-{{x}^{4}}+2{{x}^{2}}+1.\)
B. \(y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+1.\)
C. \(y=-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}+1.\)
D. \(y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+1.\)
- Câu 20 : Tập xác định của hàm số \(y={{\log }^{5}}x\) là
A. \(\left( -\infty ;+\infty \right)\).
B. \(\left( -\infty ;0 \right).\)
C. \(\text{ }\!\![\!\!\text{ }0;+\infty ).\)
D. \(\left( 0;+\infty \right).\)
- Câu 21 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):\,\,\,{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=9.\) Bán kính của (S) bằng
A. 3
B. 9
C. 6
D. 18
- Câu 22 : Số phức liên hợp của số phức z = -5 +5i là
A. \(\overline{z}=3-5i.\)
B. \(\overline{z}=-3+5i.\)
C. \(\overline{z}=-3-5i.\)
D. 18
- Câu 23 : Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\frac{4x+1}{x-1}\) là
A. y = -1.
B. \(y=\frac{1}{4}.\)
C. y = 4.
D. y = 1.
- Câu 24 : Có bao nhiêu cách xếp 6 học sinh thành một hàng dọc?
A. 1
B. 36
C. 720
D. 6
- Câu 25 : Cho hai số phức \({{z}_{1}}=3-2i\) và \({{z}_{2}}=2+i.\) Số phức \({{z}_{1}}+{{z}_{2}}\) bằng
A. -5-i.
B. 5+i.
C. 5-i.
D. -5+i.
- Câu 26 : Gọi \({{z}_{0}}\) là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình \({{z}^{2}}+6z+13=0.\) Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức \(1-{{z}_{o}}\) là
A. \(P(-2;-2).\)
B. \(N(4;2).\)
C. \(M\left( -2;2 \right).\)
D. \(Q(4;-2).\)
- Câu 27 : Tập nghiệm của bất phương trình \({{3}^{{{x}^{2}}-13}}<27\) là
A. (-4;4).
B. (0;4)
C. \(\left( 4;+\infty \right).\)
D. \(\left( -\infty ;4 \right).\)
- Câu 28 : Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y={{x}^{3}}+3{{x}^{2}}\) và đồ thị hàm số \(y=3{{x}^{2}}+3x\) là
A. 2
B. 0
C. 3
D. 1
- Câu 29 : Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn \({{4}^{{{\log }_{2}}\left( {{a}^{2}}b \right)}}=3{{a}^{3}}.\) Giá trị của \(a{{b}^{2}}\) bằng
A. 2
B. 3
C. 6
D. 12
- Câu 30 : Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = 2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và \(SA=\sqrt{15}a\) (tham khảo hình bên).
A. \(45{}^\circ .\)
B. \(90{}^\circ .\)
C. \(60{}^\circ .\)
D. \(30{}^\circ .\)
- Câu 31 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f(x)={{x}^{3}}-24x\) trên đoạn [2;19] bằng
A. \(-32\sqrt{2}.\)
B. \(-45.\)
C. \(-40.\)
D. \(32\sqrt{2}.\)
- Câu 32 : Cho hai số phức z = 1 + 2i và w = 3 + i. Môđun số phức \(z.\overline{\text{w}}\) bằng
A. \(5\sqrt{2}.\)
B. 26.
C. 50.
D. \(\sqrt{26}.\)
- Câu 33 : Cho biết \(f(x)={{x}^{2}}\) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên R. Giá trị của \(\int\limits_{1}^{2}{\left[ 2+f(x) \right]}\) bằng
A. 5
B. \(\frac{7}{3}.\)
C. 3
D. \(\frac{13}{3}.\)
- Câu 34 : Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2;-2;3) và đường thẳng \(d:\frac{x-1}{3}=\frac{y+2}{2}=\frac{z-3}{-1}.\) Mặt phẳng đi qua M và vuông góc với d có phương trình là
A. \(2x-2y+3z-17=0.\)
B. \(3x+2y-z-1=0.\)
C. \(2x-2y+3z+17=0.\)
D. \(3x+2y-z+1=0.\)
- Câu 35 : Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường \(y={{x}^{2}}-4\) và \(y=2x-4\) bằng
A. 36.
B. \(36\pi .\)
C. \(\frac{4}{3}.\)
D. \(\frac{4\pi }{3}.\)
- Câu 36 : Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;0;1), B(1;1;0) và C(3;4;-1). Đường thẳng đi qua A song song với Bc có phương trình là
A. \(\frac{x+1}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z+1}{-1}.\)
B. \(\frac{x-1}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z-1}{-1}.\)
C. \(\frac{x-1}{12}=\frac{y}{3}=\frac{z-1}{-1}.\)
D. \(\frac{x+1}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z+1}{-1}.\)
- Câu 37 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 38 : Tập hợp tất cả các giá trị thực của m để hàm số \(y=\frac{x+4}{x+m}\) đồng biến trên khoảng \(\left( -\infty ;-7 \right)\) là
A. [4;7)
B. (4;7)
C. (4;7].
D. \(\left( 4;+\infty \right).\)
- Câu 39 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 4a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng đáy bằng \(60{}^\circ .\) Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng
A. \(84\pi {{a}^{2}}.\)
B. \(\frac{172\pi {{a}^{2}}.}{9}\)
C. \(\frac{172\pi {{a}^{2}}.}{3}\)
D. \(\frac{76\pi {{a}^{2}}.}{3}\)
- Câu 40 : Trong năm 2019 diện tích rừng trồng mới của tỉnh A là 600 ha. Giả sử diện tích rừng trồng mới của tỉnh A mỗi năm liên tiếp đều tăng 6% so với diện tích rừng trồng mới của năm liền trước. Kể từ năm 2019, năm nào dưới đây là năm đầu tiên tỉnh A có diện tích rừng trồng mới trong năm đó đạt trên 1000 ha?
A. Năm 2028.
B. Năm 2027.
C. Năm 2046.
D. Năm 2047.
- Câu 41 : Cho hàm số \(f(x)=\frac{x}{\sqrt{{{x}^{2}}+2}}\). Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g(x) = (x+1)f’(x) là
A. \(\frac{x+2}{2\sqrt{{{x}^{2}}+2}}+C.\)
B. \(\frac{{{x}^{2}}+2x-2}{2\sqrt{{{x}^{2}}+2}}+C.\)
C. \(\frac{x-2}{\sqrt{{{x}^{2}}+2}}+C.\)
D. \(\frac{2{{x}^{2}}x+2}{2\sqrt{{{x}^{2}}+2}}+C.\)
- Câu 42 : Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a và O là tâm của đáy. Gọi M, N, P, Q lần lượt là các điểm đối xứng với O qua trọng tâm của tam giác SAB, SBC, SCD, SDA và S’ là điểm đối xứng của S qua O. Thể tích khối chóp S’.MNPQ bằng
A. \(\frac{40\sqrt{14}{{a}^{3}}}{81}.\)
B. \(\frac{20\sqrt{14}{{a}^{3}}}{81}.\)
C. \(\frac{10\sqrt{14}{{a}^{3}}}{81}.\)
D. \(\frac{2\sqrt{14}{{a}^{3}}}{9}.\)
- Câu 43 : Cho hàm số \(y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d\,\,\,\left( a,b,c,d\,\,\in R \right)\) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu số dương trong các số a, b, c, d?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
- Câu 44 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của CC’ (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (A’BC) bằng
A. \(\frac{\sqrt{21}a}{7}.\)
B. \(\frac{\sqrt{21}a}{14}.\)
C. \(\frac{\sqrt{2}a}{4}.\)
D. \(\frac{\sqrt{2}a}{2}.\)
- Câu 45 : Xét các số thực không âm x và y thỏa mãn \(2x+y{{.4}^{x+y-1}}\ge 3.\) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P={{x}^{2}}+{{y}^{2}}+4x+6y\) bằng
A. \(\frac{49}{8}.\)
B. \(\frac{65}{8}.\)
C. \(\frac{57}{8}.\)
D. \(\frac{33}{4}.\)
- Câu 46 : Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau và các chữ số thuộc tập hợp {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S, Xác suất để số đó không có hai chữ số liên tiếp cũng chẵn bằng
A. \(\frac{55}{126}.\)
B. \(\frac{5}{21}.\)
C. \(\frac{25}{42}.\)
D. \(\frac{65}{126}.\)
- Câu 47 : Cho hàm số bậc bốn f(x) có bảng biến thiên như sau:
A. 9
B. 7
C. 5
D. 11
- Câu 48 : Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x có không quá 728 số nguyên y thỏa mãn \({{\log }_{4}}\left( {{x}^{2}}+y \right)\ge {{\log }_{3}}\left( x+y \right)?\)
A. 116
B. 59
C. 58
D. 115
- Câu 49 : Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị là đường cong như hình bên.
A. 5
B. 6
C. 4
D. 8
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức