Đề thi chính thức vào 10 môn Toán Sở GD&ĐT Cà Mau...
- Câu 1 : Cho biểu thức \(A=\frac{2{{a}^{2}}+4}{1-{{a}^{3}}}-\frac{1}{1+\sqrt{a}}-\frac{1}{1-\sqrt{a}}\) (với \(a\ge 0,a\ne 1\))a) Rút gọn biểu thức Ab) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A.
A a) \(\frac{2}{{1 + a + {a^2}}}\)
b) \({{A}_{\text{max}}}=\frac{7}{3}\) khi \(a=-\frac{1}{4}\)
B a) \(\frac{2}{{1 + a + {a^2}}}\)
b) \({{A}_{\text{max}}}=\frac{8}{3}\) khi \(a=-\frac{1}{2}\)
C a) \(\frac{2}{{2 + a + {a^2}}}\)
b) \({{A}_{\text{max}}}=\frac{2}{3}\) khi \(a=-\frac{1}{2}\)
D a) \(\frac{5}{{1 + a + {a^2}}}\)
b) \({{A}_{\text{max}}}=\frac{8}{3}\) khi \(a=-\frac{1}{2}\)
- Câu 2 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{align} x+y=m \\ mx+y=1 \\ \end{align} \right.\)a) Giải hệ phương trình khi \(m=2\)b) Xác định giá trị của m để đường thẳng \(y=-x+m\) cắt đường thẳng \(y=-mx+1\) tại một điểm nằm trên parabol \(y=-2{{x}^{2}}\)
A a) \(\left( -1,3 \right)\)
b) m = - 3
B a) \(\left( 1,3 \right)\)
b) m = 3
C a) \(\left( -1,4 \right)\)
b) m = - 4
D a) \(\left( -1,3 \right)\)
b) m = -2
- Câu 3 : Người ta hòa 8 kg chất lỏng loại I với 6 kg chất lỏng loại II thì được một hỗn hợp có khối lượng riêng là \(700\,kg/{{m}^{3}}\) . Tính khối lượng riêng của mỗi loại chất lỏng. Biết rằng khối lượng riêng của chất lỏng loại I lớn hơn khối lượng riêng của chất lỏng loại II là \(200\,kg/{{m}^{3}}\)
A khối lượng riêng của chất lỏng loại I là 800 \(kg/{{m}^{3}}\) , khối lượng riêng của chất lỏng loại II là 700\(kg/{{m}^{3}}\)
B khối lượng riêng của chất lỏng loại I là 800 \(kg/{{m}^{3}}\) , khối lượng riêng của chất lỏng loại II là 650\(kg/{{m}^{3}}\)
C khối lượng riêng của chất lỏng loại I là 850 \(kg/{{m}^{3}}\) , khối lượng riêng của chất lỏng loại II là 700\(kg/{{m}^{3}}\)
D khối lượng riêng của chất lỏng loại I là 800 \(kg/{{m}^{3}}\) , khối lượng riêng của chất lỏng loại II là 600\(kg/{{m}^{3}}\)
- Câu 4 : Cho phương trình bậc hai: \({{x}^{2}}-2\left( k-2 \right)x-2k-5=0\)(với \(k\(là tham số)a) Chứng minh rằng phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của \(k\)b) Gọi \({{x}_{1}},{{x}_{2}}\) là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị của \(k\) sao cho \(x_{1}^{2}+x_{2}^{2}=18\)
- Câu 5 : Cho đường tròn (O) bán kính R và một dây BC cố định. Gọi A là điểm chính giữa của cung nhỏ \(\overset\frown{BC}\) . Lấy điểm M bất kỳ thuộc cung nhỏ \(\overset\frown{AC}\) , kẻ tia Bx vuông góc với tia MA ở I và cắt tia CM tại D.a) Chứng minh \(\widehat{AMD}=\widehat{ABC}\) và MA là tia phân giác của \(\widehat{BMD}\)b) Chứng minh A là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD và \(\widehat{BDC}\) có độ lớn không phụ thuộc vào vị trí điểm M.c) Tia DA cắt tia BC tại E và cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F, chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BEF.
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn