Đề thi chính thức vào 10 môn Toán Sở GD&ĐT Cao Bằn...
- Câu 1 : a) Thực hiện phép tính: \(5\sqrt {16} - 18\)b) Cho hàm số \(y = 3x\)Hàm số trên là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?c) Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - y = 6\\2x + y = - 3\end{array} \right.\)d) Giải hệ phương trình: \({x^4} - 8{x^2} - 9 = 0\)
A a) 2 c) \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {1;\, - 5} \right)\)
b) nghịch biến d) \(S = \left\{ { - 1;\,1} \right\}\)
B a) 2 c) \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {1;\, - 5} \right)\)
b) đồng biến d) \(S = \left\{ { - 3;\,3} \right\}\)
C a) 2 c) \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {1;\,5} \right)\)
b) đồng biến d) \(S = \left\{ { - 3;\,3} \right\}\)
D a) 2 c) \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {1;\,5} \right)\)
b) nghịch biến d) \(S = \left\{ { - 1;\,1} \right\}\)
- Câu 2 : Trong lúc học nhóm, bạn Nam yêu cầu bạn Linh và bạn Mai mỗi người chọn một số tự nhiên sao cho hai số này hơn kém nhau là 6 và tích của chúng phải bằng 280. Vậy hai bạn Linh và Mai phải chọn những số nào?
A Linh chọn: \(26\) , Mai chọn: \(20\)
Hoặc Linh chọn: \(20\) , Mai chọn: \(26\)
B Linh chọn: \(20\) , Mai chọn: \(14\)
Hoặc Linh chọn: \(14\) , Mai chọn: \(20\)
C Linh chọn: \(30\) , Mai chọn: \(24\)
Hoặc Linh chọn: \(24\) , Mai chọn: \(30\)
D Linh chọn: \(24\) , Mai chọn: \(18\)
Hoặc Linh chọn: \(18\) , Mai chọn: \(24\)
- Câu 3 : Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A.\) Biết \(BC = 10cm,\;\;AC = 8cm.\)a) Tính cạnh \(AB.\)b) Kẻ đường cao \(AH.\) Tính \(BH.\)
A \(\begin{array}{l}a)\,AB = 6cm\\b)\,AH = 4,8cm,\,\,BH = 3,6cm\end{array}\)
B \(\begin{array}{l}a)\,AB = 7cm\\b)\,AH = 5,8cm,\,\,BH = 3,6cm\end{array}\)
C \(\begin{array}{l}a)\,AB = 8cm\\b)\,AH = 4,8cm,\,\,BH = 3,6cm\end{array}\)
D \(\begin{array}{l}a)\,AB = 6cm\\b)\,AH = 3,6cm,\,\,BH = 4,8cm\end{array}\)
- Câu 4 : Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB, M là một điểm bất kì trên cung nhỏ AC (M khác A và C); BM cắt AC tại H. Từ H kẻ HK vuông góc với AB tại K.a) Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếpb) Trên đoạn thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM. Chứng minh tam giác MEC là tam giác vuông cân.
- Câu 5 : Cho phương trình \({x^2} - mx + m - 1 = 0\) (m là tham số)Giả sử \({x_1}\) và \({x_2}\) là các nghiệm của phương trình. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:\(B = \frac{{2{x_1}{x_2} + 3}}{{x_1^2 + x_2^2 + 2\left( {{x_1}{x_2} + 1} \right)}}\)
A \(\frac{{ - 1}}{2}\)
B \(\frac{{ - 1}}{3}\)
C \( - 1\)
D \(0\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn