Đề thi HK1 Toán 9 - Sở GD&ĐT Thái Bình - Năm 2017...
- Câu 1 : Rút gọn P.
A \(P = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}\)
B \(P = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}}\)
C \(P = \frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x + 1}}\)
D \(P = \frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}{{\sqrt x + 1}}\)
- Câu 2 : Tính giá trị của P biết \(x = 2019 - 2\sqrt {2018} \)
A \(\frac{{\sqrt {2018} }}{{2018}}\)
B \(\frac{{\sqrt {2018} - 1}}{{\sqrt {2018} + 1}}\)
C \(\frac{{2018 - \sqrt {2018} }}{{2018}}\)
D \(1\)
- Câu 3 : Cho hàm số \(y = \left( {{m^2} - 2m + 3} \right)x - 4\,\,\,\,\,\left( d \right)\), (với m là tham số)1. Chứng minh rằng với mọi m hàm số luôn đồng biến trên tập xác định của nó.2. Tìm m để \(\left( d \right)\) đi qua \(A\left( {2;8} \right)\).3. Tìm m để \(\left( d \right)\) song song với đường thẳng \(\left( {d'} \right):y = 3x + m - 4\).
A \(\begin{array}{l}1.\,\,\left[ \begin{array}{l}m = 1\\m = - 3\end{array} \right.\\2.\,\,m = 0\end{array}\)
B \(\begin{array}{l}1.\,\,m = 3\\2.\,\,\left[ \begin{array}{l}m = 0\\m = 2\end{array} \right.\end{array}\)
C \(\begin{array}{l}1.\,\,m = 1\\2.\,\,\left[ \begin{array}{l}m = 0\\m = 2\end{array} \right.\end{array}\)
D \(\begin{array}{l}1.\,\,\left[ \begin{array}{l}m = - 1\\m = 3\end{array} \right.\\2.\,\,m = 2\end{array}\)
- Câu 4 : Giải hệ với \(m = 3\).
A \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {4;\,2} \right)\)
B \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {2;\,6} \right)\)
C \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {2;\, - 2} \right)\)
D \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {4;\,8} \right)\)
- Câu 5 : Chứng minh rằng với mọi \(m \ne - 1\) hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x,y} \right)\). Khi đó tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(Q = {x^2} - 2y + 10\).
A \(\min Q = 1\)
B \(\min Q = 2\)
C \(\min Q = 0\)
D \(\min Q = - 1\)
- Câu 6 : Cho đường tròn tâm O, bán kính R và đường thẳng \(\left( \Delta \right)\) không có điểm chung với đường tròn \(\left( O \right)\), H là hình chiếu vuông góc của O trên \(\left( \Delta \right)\). Từ điểm M bất kỳ trên \(\left( \Delta \right)\) (\(M \ne H\)), vẽ hai tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn \(\left( O \right)\) (A, B là hai tiếp điểm). Gọi K, I thứ tự là giao điểm của AB với OM và OH.1. Chứng minh \(AB = 2AK\) và 5 điểm M, A, O, B, H cùng thuộc một đường tròn.2. Chứng minh \(OI.OH = OK.OM = {R^2}\).3. Trên đoạn OA lấy điểm N sao cho \(AN = 2ON\). Đường trung trực của BN cắt OM ở E. Tính tỉ số \(\frac{{OE}}{{OM}}\).
- Câu 7 : Giải phương trình: \(\sqrt {x + y - 4} + \sqrt {x - y + 4} + \sqrt { - x + y + 4} = \sqrt x + \sqrt y + 2\)
A \(x = y = 4\)
B \(x = y = 2\)
C \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {0;\,2} \right)\)
D \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {4;\,8} \right)\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn