Đề thi online - Ôn tập biến đổi lượng giác - Tiết...
- Câu 1 : Đẳng thức sai trong các đẳng thức sau là:
A \(\cos 2x = {\cos ^2}x - {\sin ^2}x\)
B \(\cos 2x = 1 - 2{\sin ^2}x\)
C \(\cos 2x = {\cot ^2}x - {\sin ^2}x\)
D \(\cos 2x = 2{\cos ^2}x - 1\)
- Câu 2 : Cho tam giác nhọn ABC. Đẳng thức sai trong các đẳng thức sau là:
A \(\sin (B + C) = - \sin A\)
B \(\cos (B + C) = - \cos A\)
C \(\tan (B + C) = - \tan A\)
D \(\cot (B + C) = - \cot A\)
- Câu 3 : Cho tam giác ABC. Đẳng thức sai trong các đẳng thức sau là:
A \(\sin \left( {{{B + C} \over 2}} \right) = \cos {A \over 2}\)
B \(\cot \left( {{{B + C} \over 2}} \right) = \sin {A \over 2}\)
C \(\tan \left( {{{B + C} \over 2}} \right) = \cot {A \over 2}\)
D \(\cos \left( {{{B + C} \over 2}} \right) = \sin {A \over 2}\)
- Câu 4 : Rút gọn biểu thức \(A = 2\cos a - 3\cos \left( {\pi + a} \right) - 5\sin \left( {{\pi \over 2} - a} \right) + \cot \left( {{{3\pi } \over 2} - a} \right)\):
A \( - \cos a + 5\sin a + \cot a\)
B \( - \cot a\)
C \( - 6\cos a + \tan a\)
D \( \tan a\)
- Câu 5 : Rút gọn biểu thức \(B = \sin \left( {x - {\pi \over 2}} \right) + \cos \left( {x - \pi } \right) - 5\sin \left( {{{11\pi } \over 2} + x} \right)\):
A \(3\cos x\)
B \( - 8\cos x\)
C
\( - 2\cos x + 5\sin x\)
D \( - 2\cos x - 5\sin x\)
- Câu 6 : Rút gọn biểu thức \(C = \cos \left( {{\pi \over 2} + \alpha } \right) + \cos \left( {2\pi - \alpha } \right) + \sin \left( {\pi - \alpha } \right) + \cos \left( {\pi + \alpha } \right)\):
A \(2\sin \alpha - 2\cos \alpha \)
B \(2\sin \alpha + 2\cos \alpha \)
C 0
D \( - 2\sin \alpha + 2\cos \alpha \)
- Câu 7 : Rút gọn biểu thức \(D = \cos \left( {\pi - a} \right) - 2\sin \left( {{{3\pi } \over 2} + a} \right) + {\rm{tan}}( - {\rm{ }}a{\rm{ }}) + \cot ({{\pi} \over {2}} - a)\):
A \(\cos a\)
B \(3\cos a\)
C \(\cos a - 2\tan a\)
D \(3\cos a - 2\tan a\)
- Câu 8 : Giá trị của biểu thức \({{\cos {{15}^o} + \sin {{15}^o}} \over {\cos {{15}^o} - \sin {{15}^o}}}= ?\)
A \( \sqrt 3 \)
B \({1 \over 2}\)
C \({{\sqrt 3 } \over 2}\)
D \({{\sqrt 3 } \over 3}\)
- Câu 9 : Rút gọn biểu thức \(E = {{1 + \cos x} \over {\sin \,x}}\left[ {1 + {{{{(1 - \cos x)}^2}} \over {{{\sin }^2}x}}} \right]\):
A -1
B \({2 \over {\sin x}}\)
C \({\sin ^2}x\)
D \({\tan ^2}x\)
- Câu 10 : Tam giác ABC là tam giác gì, biết \(a\,{\rm{tanA + }}\,b\,{\rm{tanB}}\,{\rm{ = }}\,(a + b)\,{\rm{tan}}{{A + B} \over 2}\)?
A Tam giác ABC vuông tại C.
B Tam giác ABC vuông cân tại C.
C Tam giác ABC cân tại C.
D Tam giác ABC đều.
- Câu 11 : Biểu thức nào sau đây không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
A \(A = \cos (2x + {60^0})\cos (2x - {60^0})\)
B \(B = 4\sin 2x\sin (x + {15^0})\cos (x - {15^0}) - {(\sin \,x + \cos x)^2}\)
C \(C = {\sin ^2}x + {\sin ^2}\left( {{\pi \over 3} - x} \right) + \sin \,x\sin \left( {{\pi \over 3} - x} \right)\)
D \(D = {\cos ^2}x - 2\cos x\cos \left( {x + {\pi \over 3}} \right) + {\cos ^2}\left( {x + {\pi \over 3}} \right)\)
- Câu 12 : Biết rằng \(\left( {1 + \cot A} \right)\left( {1 + \cot B} \right) = 2\), khi đó, khẳng định nào sau đây đúng?
A Tam giác ABC vuông cân tại A.
B Tam giác ABC đều.
C Tam giác ABC vuông tại C.
D Tam giác ABC có \(C = {45^0}\).
- Câu 13 : Biết rằng \(\cos 2A + \cos 2B + \cos 2C = - 1\), khi đó, khẳng định nào sau đây đúng?
A Tam giác ABC vuông.
B Tam giác ABC đều.
C Tam giác ABC cân tại C.
D Không tồn tại tam giác ABC thỏa mãn.
- Câu 14 : Tam giác ABC là tam giác gì, biết \(\sin A = \cos B + \cos C\)?
A Tam giác ABC cân tại A.
B Tam giác ABC đều.
C Tam giác ABC vuông tại B hoặc C.
D Tam giác ABC vuông cân tại B hoặc C.
- Câu 15 : Biểu thức \(T = \cos a.\cos 2a.\cos 4a\,\,...\,\,\cos \left( {{2^n}a} \right) = ?\)
A 1
B -1
C \({{\sin \left( {{2^{n + 1}}a} \right)} \over {{2^{n + 1}}\sin a}}\) hoặc 1.
D \({{\sin \left( {{2^n}a} \right)} \over {{2^n}\sin a}}\) hoặc – 1.
- Câu 16 : Rút gọn biểu thức \(S = {1 \over {\sin 2x}} + {1 \over {\sin 4x}} + ... + {1 \over {\sin {2^n}x}}\):
A \(\cot x - \cot {2^{n + 1}}x\)
B \(\tan x - \tan {2^{n + 1}}x\)
C \(\cot x - \cot {2^n}x\)
D \(\tan x - \tan {2^n}x\)
- Câu 17 : Giá trị của biểu thức \(T = {1 \over {\cos x\cos 2x}} + {1 \over {\cos 2x\cos 3x}} + ... + {1 \over {\cos (n - 1)x\cos nx}}\) khi \(n = 2018,\,\,x = {\pi \over 6}\) là:
A \({4 \over {\sqrt 3 }}\).
B \( - {4 \over {\sqrt 3 }}\).
C \(1\)
D \(-1\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề