Đề thi online - Ôn tập chương II - Có lời giải chi...
- Câu 1 : Cho \(f\left( x \right)=-2\text{x+2}\); \(g\left( x \right)=3x+1\)a) Tính \(P=2f\left( 2 \right)+3g\left( 3 \right)\)b) Tìm \(A\left( -\frac{1}{2};a \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(f\left( x \right)\)c) Tìm \(B\left( b;-6 \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(g\left( x \right)\)d) Tìm \(M\left( {{x}_{0}};{{y}_{0}} \right)\) biết \(N\left( {{x}_{0}};2 \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(f\left( x \right)\), \(P\left( 3;{{y}_{0}} \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(g\left( x \right)\)
A a) \(P = 26.\)
b) \(A\left( -\frac{1}{2};1 \right)\).
c) \(B\left( \frac{-7}{3};-6 \right)\).
d) \(M\left( 0\,\,;\,10 \right)\).
B a) \(P = 26.\)
b) \(A\left( \frac{1}{2};1 \right)\).
c) \(B\left( \frac{-7}{3};-6 \right)\).
d) \(M\left( 0\,\,;\,10 \right)\).
C a) \(P = 26.\)
b) \(A\left( -\frac{1}{2};1 \right)\).
c) \(B\left( \frac{-7}{3};-6 \right)\).
d) \(M\left( 1\,\,;\,10 \right)\).
D a) \(P = 26.\)
b) \(A\left( -\frac{1}{2};1 \right)\).
c) \(B\left( \frac{7}{3};-6 \right)\).
d) \(M\left( 0\,\,;\,10 \right)\).
- Câu 2 : Giả sử M, N là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x + 2a) Tung độ của M bằng nhiêu, nếu hoành độ của M bằng 1b) Hoành độ của N bằng bao nhiêu, nếu tung độ của N bằng 1?
A a) \(M(1; -7).\)
b) \(N\left( \frac{1}{5};1 \right)\).
B a) \(M(1; 7).\)
b) \(N\left( \frac{1}{5};1 \right)\).
C a) \(M(1; -7).\)
b) \(N\left( \frac{-1}{5};1 \right)\).
D a) \(M(1; 7).\)
b) \(N\left( \frac{-1}{5};1 \right)\).
- Câu 3 : Vẽ đồ thị hàm số: \(y=2\left| x \right|\)
- Câu 4 : Ba đội máy cày cày ba thửa ruộng như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 2 ngày. Đội thứ hai trong 3 ngày và đội thứ ba trong 4 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy, biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ ba 3 máy và năng suất như nhau.Số máy của đội thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là:
A 8 máy; 4 máy và 3 máy.
B 8 máy; 4 máy và 2 máy.
C 6 máy; 4 máy và 3 máy.
D 6 máy; 4 máy và 2 máy.
- Câu 5 : Trong mặt phẳng tọa độ vẽ tứ giác ABCD với A(-1; 1); B(2;-2);C(1; 3); D(3; 0). Hãy chứng tỏ rằng ba điểm A, O, B thẳng hàng.
- Câu 6 : Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}={{98}^{0}},\widehat{C}={{52}^{0}}\). Số đo góc B là:
A \({{30}^{0}}\)
B \({{35}^{0}}\)
C \({{60}^{0}}\)
D \({{90}^{0}}\)
- Câu 7 : Cho tam giác DEF và tam giác HKG có DE = HK, \(\widehat{E}=\widehat{K}\), EF = KG. Biết \(\widehat{D}={{60}^{0}}\). Số đo góc H là:
A \({{60}^{0}}\)
B \({{80}^{0}}\)
C \({{90}^{0}}\)
D \({{100}^{0}}\)
- Câu 8 : Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng \({{52}^{0}}\) thì số đo góc ở đáy là:
A \({{54}^{0}}\)
B \({{64}^{0}}\)
C \({{72}^{0}}\)
D \({{90}^{0}}\)
- Câu 9 : Cho tam giác ABC cân tại A có \(\widehat{B}={{40}^{0}}.\) Cho AD là tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\). Số đo góc \(\widehat{DAB}\) là:
A \({{60}^{0}}\)
B \({{100}^{0}}\)
C \({{30}^{0}}\)
D \({{50}^{0}}\)
- Câu 10 : Cho tam giác ABC vuông tại C có AB = 10cm, AC = 8cm. Độ dài cạnh BC là:
A \(\sqrt{1282}\)
B 6cm
C
8cm
D Một kết quả khác
- Câu 11 : Cho tam giác ABC vuông tại A, có \(\widehat{B}={{60}^{0}}\)và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.a) Chứng minh: \(\Delta ABD\text{ }=\Delta EBD.\)b) Chứng minh: \(\Delta ABE\) là tam giác đều.c) Tính độ dài cạnh BC.
A BC = 20cm.
B BC = 10cm.
C BC = 12cm.
D BC = 15cm.
- Câu 12 : Câu 2(Vận dụng): Cho \(\Delta \) ABC cân tại A kẻ AH\(\bot \)BC (H\(\in \)BC)a) Chứng minh: \(\Delta ABH\text{ }=\Delta ACH\) suy ra AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)b) Kẻ HD\(\bot \)AB (D\(\in \)AB) , HE\(\bot \)AC (E\(\in \)AC). Chứng minh \(\Delta \)HDE cân.c) Chứng minh BC // DE.d) Nếu cho \(\widehat{BAC}=120{}^\circ \) thì \(\Delta \) HDE trở thành tam giác gì? Vì sao?
A \(\Delta HED\) đều
B \(\Delta HED\) cân
C \(\Delta HED\) cân
D \(\Delta HED\) vuông cân
- Câu 13 : Cho tam giác ABC có AB = AC =10cm, BC = 12cm. Vẽ AH vuông góc BC tại H.a) Chứng minh:\(\Delta \)ABC cân.b) Chứng minh \(\Delta AHB=\Delta AHC\), từ đó chứng minh AH là tia phân giác của góc Ac) Từ H vẽ HM \(\bot \) AB \((M\in AB)\) và kẻ HN \(\bot \) AC \((N\in AC)\). Chứng minh : \(\Delta BHM=\Delta CHN\).d) Tính độ dài AHe) Từ B kẻ Bx \(\bot \)AB, từ C kẻ Cy \(\bot \) AC chúng cắt nhau tại O. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?
A \(AH=5cm\)
B \(AH=9cm\)
C \(AH=8cm\)
D \(AH=4cm\)
- Câu 14 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau ở E. Các tia phân giác của các góc ACE và DBE cắt nhau ở K. Chứng minh rằng \(\widehat{BKC}=\frac{\widehat{BAC}+\widehat{BDC}}{2}\)
- Câu 15 : Đa giác đều là đa giác
A Có tất cả các cạnh bằng nhau
B Có tất cả các góc bằng nhau
C Có tất cả các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau
D Cả ba câu trên đều đúng
- Câu 16 : Một đa giác lồi 9 cạnh thì có số đường chéo là:
A 27
B 20
C 26
D 25
- Câu 17 : Một tam giác có độ dài ba cạnh là 12cm, 16cm, 20cm. Diện tích tam giác đó là
A \(80c{{m}^{2}}\)
B \(96c{{m}^{2}}\)
C \(86c{{m}^{2}}\)
D \(88c{{m}^{2}}\)
- Câu 18 : Hình chữ nhật có diện tích là \(160c{{m}^{2}}\) , chiều rộng là 8cm. Chu vi hình chữ nhật đó là:
A 52cm
B 56cm
C 26cm
D 28cm
- Câu 19 : Cho hình thang ABCD , AB song song với CD, đường cao AH. Biết \(AB=7cm;\,CD=10cm\) , diện tích của ABCD là \(25,5c{{m}^{2}}\) thì AH là:
A 2,5cm
B 3cm
C 3,5cm
D 5cm
- Câu 20 : Cho hình bình hành ABCD, AB song song với CD, đường cao \(AH=6cm;\,DC=12cm\) . Diện tích của hình bình hành ABCD là:
A \(72c{{m}^{2}}\)
B \(82c{{m}^{2}}\)
C \(92c{{m}^{2}}\)
D \(102c{{m}^{2}}\)
- Câu 21 : Tính diện tích của tam giác đều biết chu vi tam giác bằng 12cm.
A \(S_{ABC} = 4\sqrt{3}cm^2\)
B \(S_{ABC} = 2\sqrt{3}cm^2\)
C \(S_{ABC} = 5\sqrt{3}cm^2\)
D \(S_{ABC} = 7\sqrt{3}cm^2\)
- Câu 22 : Cho hình bình hành ABCD có \(CD=4cm\) , đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 3cm.a) Tính diện tích hình bình hành ABCDb) Gọi M là trung điểm của AB. Tính diện tích tam giác ADM.c) DM cắt AC tại N. Chứng minh rằng \(DN=2NM\) .d) Tính diện tích tam giác AMN.
- Câu 23 : Cho hình bình hành ABCD có \(\widehat{B}={{120}^{0}},AB=2BC.\) Gọi I là trung điểm của CD, K là trung điểm của AB.a) Chứng minh ta giác AIB là tam giác vuông.b) Tứ giác ADIK là hình gì? Vì sao?c) Tính diện tích hình bình hành ABCD, biết chu vi hình bình hành bằng 60cm.
A b) Tứ giác ADIK là hình thoi.
c) \(S_{ABCD} = 92\sqrt{3}cm^2\)
B b) Tứ giác ADIK là thoi.
c) \(S_{ABCD} = 100\sqrt{3}cm^2\)
C b) Tứ giác ADIK là hình bình hành.
c) \(S_{ABCD} = 100\sqrt{2}cm^2\)
D b) Tứ giác ADIK là hình bình hành.
c) \(S_{ABCD} = 110\sqrt{5}cm^2\)
- Câu 24 : Tam giác ABC có hai trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau. Hãy tính diện tích tam giác đó theo hai cạnh AM và BN.
A \(S_{ABC}=\frac{2}{5}AM.BN\)
B \(S_{ABC}=\frac{1}{3}AM.BN\)
C \(S_{ABC}=\frac{2}{3}AM.BN\)
D \(S_{ABC}=\frac{4}{3}AM.BN\)
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ