Đề thi HK1 Toán 9 - Quận Cầu Giấy - Hà Nội - Năm 2...
- Câu 1 : Tính giá trị của biểu thức A khi \(x = \frac{1}{4}.\)
A \(A = 4\)
B \(A = 3\)
C \(A = 2\)
D \(A = 0\)
- Câu 2 : Rút gọn biểu thức B.
A \(B = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 1}}\)
B \(B = \frac{1}{{\sqrt {x - 1} }}\)
C \(B = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 1}}\)
D \(B = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}}\)
- Câu 3 : Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(P = \frac{A}{B}.\)
A \(\max P = 1\)
B \(\max P = 2\)
C \(\max P = 3\)
D \(\max P = 4\)
- Câu 4 : Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm \(M\left( { - 1; - 1} \right).\) Với m vừa tìm được, vẽ đồ thị hàm số (1) trên mặt phẳng tọa độ \(Oxy.\)
A \(m = 1\)
B \(m = 2\)
C \(m = 3\)
D \(m = 4\)
- Câu 5 : Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng \(\left( d \right):\;y = \left( {{m^2} - 2} \right)x + 2m + 3.\)
A \(m = 0\)
B \(m = 1\)
C \(m = 2\)
D \(m = 3\)
- Câu 6 : Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đồ thị hàm số (1) bằng \(\frac{2}{{\sqrt 5 }}.\)
A \(m = \frac{1}{2}\)
B \(m = - \frac{1}{2}\)
C \(m = \pm \frac{1}{2}\)
D \(m = 1\)
- Câu 7 : Cho đường tròn \(\left( {O;\;R} \right)\) cố định. Từ điểm \(M\) nằm ngoài đường tròn \(\left( O \right)\) kẻ hai tiếp tuyến \(MA,\;MB\;\;(A,\;B\) là các tiếp điểm). Gọi \(H\) là giao điểm của \(OM\) và \(AB.\)a) Chứng minh \(OM \bot AB\) và \(OH.OM = {R^2}.\)b) Từ \(M\) kẻ cát tuyến \(MNP\) với đường tròn \((N\) nằm giữa \(M\) và \(P),\) gọi \(I\) là trung điểm của \(NP\;\;\left( {I \ne O} \right).\) Chứng minh 4 điểm \(A,\;M,\;O,\;I\) cùng thuộc một đường tròn và tìm tâm của đường tròn đó.c) Quan \(N\) kẻ tiếp tuyến với đường tròn \(\left( O \right),\;\) cắt \(MA\) và \(MB\) theo thứ tự ở \(C\) và \(D.\) Biết \(MA = 5cm.\) Tính chu vi tam giác \(MCD.\)d) Qua \(O\) kẻ đường thẳng \(d\) vuông góc với \(OM,\) cắt tia \(MA\) và \(MB\) lần lượt tại \(E\) và \(F.\) Xác định vị trí của \(M\) để diện tích tam giác \(MEF\) nhỏ nhất.
- Câu 8 : Cho một mảnh giấy hình vuông \(ABCD\) cạnh \(6cm.\) Gọi \(E,\;F\) lần lượ là hai điểm nằm trên cạnh \(AB\) và \(BC\) sao cho \(AE = 2cm,\;BF = 3cm.\) Bạn Nam muốn cắt một hình thang \(EFGH\) (như hình vẽ) sao cho hình thang đó có diện tích nhỏ nhất. Xác định vị trí của \(H\) trên cạnh \(AD,\) để bạn Nam có thể thực hiện mong muốn của mình?
A \(AH = \frac{{3\sqrt 2 }}{2}\)
B \(AH = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
C \(AH = \sqrt 2 \)
D \(AH = \frac{{5\sqrt 2 }}{2}\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn