Đề thi chính thức vào 10 môn Toán Trường Phổ Thông...
- Câu 1 : a) Tính giá trị của biểu thức: \(A=3\sqrt{27}-2\sqrt{12}+4\sqrt{48}\).b) Rút gọn biểu thức: \(B=\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\frac{1}{2-\sqrt{3}}.\)
A a) \( A=21\sqrt{3}\)
b) \( B=4.\)
B a) \( A=21\sqrt{3}\)
b) \( B=5.\)
C a) \( A=2\sqrt{3}\)
b) \( B=4.\)
D a) \( A=21\sqrt{2}\)
b) \( B=4.\)
- Câu 2 : Giải các phương trình và hệ phương trình sau:a) \({{x}^{2}}-3x+2=0\).b) \({{x}^{2}}-2\sqrt{3}x+3=0\).c) \({{x}^{4}}-9{{x}^{2}}=0.\)d) \(\left\{ \begin{align}& x-y=3 \\ & 3x-2y=8 \\ \end{align} \right..\)
A a) \(S=\left\{ -3;\ 2 \right\}.\) b) \(S=\left\{ \sqrt{2} \right\}.\)
c) \(S=\left\{ -3;\ 0;\ 3 \right\}.\) d) \(\left( x;\ y \right)=\left( 2;-1 \right).\)
B a) \(S=\left\{ 1;\ 2 \right\}.\) b) \(S=\left\{ \sqrt{3} \right\}.\)
c) \(S=\left\{ -4;\ 0;\ 3 \right\}.\) d) \(\left( x;\ y \right)=\left( 2;-1 \right).\)
C a) \(S=\left\{ 1;\ 2 \right\}.\) b) \(S=\left\{ \sqrt{3} \right\}.\)
c) \(S=\left\{ -3;\ 0;\ 3 \right\}.\) d) \(\left( x;\ y \right)=\left( 2;-1 \right).\)
D a) \(S=\left\{ 1;\ 2 \right\}.\) b) \(S=\left\{ \sqrt{3} \right\}.\)
c) \(S=\left\{ -3;\ 0;\ 3 \right\}.\) d) \(\left( x;\ y \right)=\left( 3;-1 \right).\)
- Câu 3 : a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): \(y={{x}^{2}}.\) Vẽ đồ thị hàm số (P).b) Cho phương trình: \({{x}^{2}}-(m-1)x-m=0\). Xác định các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \({{x}_{1}},\ \ {{x}_{2}}\) thỏa mãn: \({{x}_{1}}(3-{{x}_{2}})+20\ge 3(3-{{x}_{2}}).\)
A \(m\ge -2,\ \ m\ne 3\)
B \(m\ge -3,\ \ m\ne 1\)
C \(m\le -2,\ \ m\ne 1\)
D \(m\ge -2,\ \ m\ne 1\)
- Câu 4 : Quãng đường AB dài 160km. Hai xe khởi hành cùng một lúc từ điểm A tới điểm B. Vận tốc của xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai là 10km/h nên đến B sớm hơn xe thứ hai là 48 phút. Tính vận tốc xe thứ hai.
A 40 km/ h.
B 50 km/ h.
C 45 km/ h.
D 42 km/ h.
- Câu 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Gọi M là trung điểm của BC. Biết AB = 3cm, AC = 4cm. Tính độ dài AH và diện tích tam giác ABM.
A \(AH=\frac{13}{5}(cm).\)
\({S}_{ABC}=3(c{{m}^{2}})\)
B \(AH=\frac{12}{5}(cm).\)
\({S}_{ABC}=3(c{{m}^{2}})\)
C \(AH=\frac{12}{5}(cm).\)
\({S}_{ABC}=6(c{{m}^{2}})\)
D \(AH=\frac{2}{5}(cm).\)
\({S}_{ABC}=5(c{{m}^{2}})\)
- Câu 6 : Cho \(\left\{ \begin{align} & a=\frac{\sqrt{2}-1}{2} \\ & b=\frac{\sqrt{2}+1}{2} \\ \end{align} \right..\) Tính \({{a}^{7}}+{{b}^{7}}.\)
A \(\frac{169\sqrt{2}}{64}.\)
B \(\frac{159\sqrt{3}}{64}.\)
C \(\frac{129\sqrt{3}}{64}.\)
D \(\frac{169\sqrt{5}}{64}.\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn