Đề thi chính thức vào 10 môn Toán Sở GD&ĐT Thái Ng...
- Câu 1 : Không dùng máy tính cầm tay, hãy giải phương trình: \(\left( {x - 2018} \right)\left( {x - 2020} \right) = 2018 - x.\)
A \(S = \left\{ {2018;2019} \right\}.\)
B \(S = \left\{ {2018;2020} \right\}.\)
C \(S = \left\{ {2018;2021} \right\}.\)
D \(S = \left\{ {2018;2022} \right\}.\)
- Câu 2 : Không dùng máy tính cầm tay, tính giá trị biểu thức: \(A = \frac{{\sqrt {15} - \sqrt {12} }}{{\sqrt 5 - 2}} - \frac{1}{{2 - \sqrt 3 }}.\)
A \(A=-3.\)
B \(A=-4.\)
C \(A=-2.\)
D \(A=-7.\)
- Câu 3 : Rút gọn biểu thức: \(P = \left( {\frac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}} + \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}} - \frac{{x - \sqrt x }}{{x - 4}}} \right):\frac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}}\) với \(x > 0,x \ne 4.\)
A \(P = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x - 2}}\)
B \(P = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 2}}\)
C \(P = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 2}}\)
D \(P = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x - 6}}\)
- Câu 4 : Cho hàm số bậc nhất \(y=mx+1\) với m là tham số. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( {1;\;4} \right).\) Với giá trị \(m\) vừa tìm được, hàm số đồng biến hay nghịch biến trên \(R.\)
A \(a = 6 > 0\) nên hàm số đồng biến trên \(R.\)
B \(a = 3 > 0\) nên hàm số nghịch biến trên \(R.\)
C \(a = 5 > 0\) nên hàm số nghịch biến trên \(R.\)
D \(a = 3 > 0\) nên hàm số đồng biến trên \(R.\)
- Câu 5 : Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}3\left( {x + 1} \right) + 2\left( {x + 2y} \right) = 4\\4\left( {x + 1} \right) - \left( {x + 2y} \right) = 9\end{array} \right..\)
A \(\left( {x;\;y} \right) = \left( {1;\; - 1} \right).\)
B \(\left( {x;\;y} \right) = \left( {1;\; - 2} \right).\)
C \(\left( {x;\;y} \right) = \left( {6;\; - 1} \right).\)
D \(\left( {x;\;y} \right) = \left( {9;\; - 1} \right).\)
- Câu 6 : Cho phương trình \({x^2} - 4x + 4m - 3 = 0\) với \(m\) là tham số. Tìm giá trị của \(m\) để phương trình có hai nghiệm \({x_1};\;{x_2}\) thỏa mãn \(x_1^2 + x_2^2 = 14.\)
A \(m = 2.\)
B \(m = 6.\)
C
\(m = 1.\)
D \(m = 11.\)
- Câu 7 : Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A,\) đường cao \(AH,\) biết \(AC = 16cm\) và \(\sin \widehat {CAH} = \frac{4}{5}.\) Tính độ dài các cạnh \(BC,\;AB.\)
A BC = 20 cm; AB = 12 cm.
B BC = 22 cm; AB = 12 cm.
C BC = 20 cm; AB = 13 cm.
D BC = 20 cm; AB = 16 cm.
- Câu 8 : Cho hai đường tròn \(\left( {O;\;4cm} \right)\) và \(\left( {O';\;11cm} \right).\) Biết khoảng cách \(OO' = 2a + 3\;\left( {cm} \right)\) với \(a\) là số thực dương. Tìm \(a\) để hai đường tròn tiếp xúc nhau.
A \(a = 1\) hoặc \(a = 6\)
B \(a = 2\) hoặc \(a = 5\)
C \(a = 2\) hoặc \(a = 6\)
D \(a = 2\) hoặc \(a = 9\)
- Câu 9 : Cho đường tròn tâm O, dây cung AB không đi qua tâm O. Gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. Vẽ dây cung MC không đi qua tâm O cắt đoạn thẳng AB tại D (D khác A, D khác B). Đường thẳng vuông góc với AB tại D, cắt OC tại K.Chứng minh rằng tam giác KCD là tam giác đều.
- Câu 10 : Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và AB < AC nội tiếp đường tròn tâm O. Các đường cao BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.a) Chứng minh tứ giác AFHE nội tiếp được trong một đường tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó.b) Gọi M là giao điểm của EF và BC, đường thẳng MA cắt (O) tại điểm thứ hai là I khác A. Chứng minh tứ giác AEFI nội tiếp được một đường tròn.
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn