Đề thi chính thức vào 10 môn Toán Chuyên Quảng Ngã...
- Câu 1 : 1. Giải phương trình \(\left( {x - 1} \right)\left( {x + 2} \right) + 2\sqrt {{x^2} + x + 1} = 0\)2. Cho \(x,y\) là các số thực dương.Chứng minh rằng \(\left| {\frac{{x + y}}{2} - \sqrt {xy} } \right| + \left| {\frac{{x + y}}{2} + \sqrt {xy} } \right| = \left| x \right| + \left| y \right|\)Đẳng thức trên còn đúng hay không nếu \(x,y\) là các số thực âm? Tại sao?
A \(1.\,\,S = \left\{ {0;\;1} \right\}.\)
B \(1.\,\,S = \left\{ {0;\;2} \right\}.\)
C \(1.\,\,S = \left\{ {1;\;2} \right\}.\)
D \(1.\,\,S = \left\{ {0;\; - 1} \right\}.\)
- Câu 2 : 1. Giả sử \(n\) là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện \({n^2} + n + 3\) là số nguyên tố. Chứng minh rằng \(n\) chia 3 dư 1 và \(7{n^2} + 6n + 2017\) không phải số chính phương2. Tìm tất cả các số nguyên \(x,y\) thỏa mãn phương trình: \(2{x^2} + 4{y^2} - 4xy + 2x + 1 = 2017\)
A \(2.\,\,\left( {x;\;y} \right) \in \left\{ {\left( {8; - 18} \right),\left( {8;26} \right),\left( { - 10; - 27} \right),\left( { - 10;17} \right),\left( {43;17} \right),\left( {43;26} \right),\left( { - 45; - 27} \right),\left( { - 45; - 18} \right)} \right\}.\)
B \(2.\,\,\left( {x;\;y} \right) \in \left\{ {\left( {8; - 18} \right),\left( { - 8; - 26} \right),\left( { - 10; - 27} \right),\left( { - 10;17} \right),\left( {43;17} \right),\left( {43;26} \right),\left( {45;27} \right),\left( { - 45; - 18} \right)} \right\}.\)
C \(2.\,\,\left( {x;\;y} \right) \in \left\{ {\left( {8; - 18} \right),\left( {8;26} \right),\left( { - 10; - 27} \right),\left( { - 10;17} \right),\left( {43;17} \right),\left( {43;26} \right),\left( {45;27} \right),\left( {45;18} \right)} \right\}.\)
D \(2.\,\,\left( {x;\;y} \right) \in \left\{ {\left( {8; - 18} \right),\left( { - 8; - 26} \right),\left( { - 10; - 27} \right),\left( { - 10;17} \right),\left( {43;17} \right),\left( {43;26} \right),\left( { - 45; - 27} \right),\left( {45;18} \right)} \right\}.\)
- Câu 3 : Cho đa thức \(P\left( x \right) = {x^3} - 6{x^2} + 15x - 11\) và các số thực \(a,b\) thỏa mãn \(P\left( a \right) = 1,P\left( b \right) = 5\).Tính giá trị của biểu thức \(a + b\)
A \(1\)
B \(2\)
C \(3\)
D \(4\)
- Câu 4 : Giả sử \(x,y\) là các số thực dương thay đổi và thỏa mãn điều kiện \(x\left( {xy + 1} \right) = 2{y^2}\).Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(H = \frac{{{y^4}}}{{1 + {y^2} + {y^4}\left( {{x^4} + {x^2}} \right)}}\)
A \({H_{\max }} = 1\)
B \({H_{\max }} = \frac{1}{2}\)
C \({H_{\max }} = \frac{1}{3}\)
D \({H_{\max }} = \frac{1}{4}\)
- Câu 5 : 1. Cho hai điểm A, B phân biệt nằm trong góc nhọn xOy sao cho \(\angle xOA = \angle yOB\). Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên các tia Ox, Oy và P, Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của B lên các tia Ox, Oy. Giả sử M, N, P, Q đôi một phân biệt. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.2.Cho tam giác ABC không cân có ba góc nhọn. Một đường tròn đi qua B,C cắt các cạnh AC,AB lần lượt tại D,E. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BD,CE.a. Chứng minh rằng các tam giác ABD,ACE đồng dạng với nhau và \(\angle MAB = \angle NAC\)b. Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên AB, K là hình chiếu vuông góc của N lên AC và I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng tam giác IHK cân
- Câu 6 : Cho 9 số nguyên dương đôi một phân biệt, các số đó đều chỉ chứa các ước số nguyên tố gồm 2, 3, 5. Chứng minh rằng trong 9 số đã cho tồn tại 2 số mà tích của chúng là một số chính phương.
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn