Đề thi online - Ôn tập học kỳ 2 Có lời giải chi t...
- Câu 1 : Phương trình nào sau đây không phải là phương trình đường tròn?
A \({x^2} + {y^2} + 2x + 2y + 10 = 0\).
B \(3{x^2} + 3{y^2} - x = 0\)
C \({(x + 2)^2} + {y^2} = \sqrt 3 \).
D \({x^2} + {y^2} = 0,1\).
- Câu 2 : Đường tròn có tâm là gốc tọa độ và tiếp xúc với \(\Delta \): \(3x + y - 10 = 0\) có phương trình:
A \({x^2} + {y^2} = 1\).
B \({x^2} + {y^2} + 10 = 0\).
C \({x^2} + {y^2} = 10\).
D \({x^2} + {y^2} = \sqrt {10} \).
- Câu 3 : Tâm và bán kính của đường tròn \((C):{x^2} + {y^2} + 4y + 3 = 0\) lần lượt là:
A \(I(0;0),\,R = 2\).
B \(I(0; - 2),\,\,R = 1\).
C \(I(0;0),\,\,R = 1\).
D \(I(0;2),\,\,\,R = 2\).
- Câu 4 : Cho elip \((E):\,\,\frac{{{x^2}}}{{100}} + \frac{{{y^2}}}{{36}} = 1\). Trong các điểm sau, điểm nào là tiêu điểm của \((E)\)?
A \((10;0)\).
B \((6;0)\).
C \((4;0)\).
D \(( - 8;0)\).
- Câu 5 : Cho elip \((E):\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\). Tâm sai và tiêu cự của (E) là:
A \(e = - \frac{3}{5},\,\,2c = 6\).
B \(e = \frac{9}{5},\,\,2c = 18\).
C \(e = \frac{3}{5},\,\,2c = 6\).
D \(e = \frac{4}{5},\,2c = 8\).
- Câu 6 : Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng sau đây: \(d:\,x - 2y + 1 = 0\), \(\Delta : - 3x + 6y - 10 = 0\).
A Song song.
B Cắt nhau nhưng không vuông góc.
C Trùng nhau.
D Vuông góc.
- Câu 7 : Góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1}:\,\,x + 5y + 11 = 0\) và \({\Delta _2}:2x + 9y + 7 = 0\)
A \({45^0}\).
B \({30^0}\).
C \({88^0}57'52''\).
D \({1^0}13'8''\).
- Câu 8 : Cho tam giác ABC với \(A(1;2),\,\,B(0;3),\,\,C(4;0)\). Chiều cao tam giác ứng với cạnh BC bằng:
A 3
B \(0,2\)
C \(\frac{1}{{25}}\).
D \(\frac{3}{5}\).
- Câu 9 : Phương trình chính tắc của elip có 2 đỉnh là (-3;0), (3;0) và hai tiêu điểm là (-1;0), (1;0) là:
A \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{1} = 1\).
B \(\frac{{{x^2}}}{8} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\).
C \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{8} = 1\).
D \(\frac{{{x^2}}}{1} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\).
- Câu 10 : Phương trình đường tròn đường kính AB, biết \(A(1;1),\,\,B(3;5)\) là:
A \({x^2} + {y^2} - 4x - 6y + 8 = 0\).
B \({x^2} + {y^2} + 4x + 6y - 12 = 0\).
C \({x^2} + {y^2} - 4x + 6y + 8 = 0\).
D \({x^2} + {y^2} + 4x - 6y + 8 = 0\).
- Câu 11 : Tìm giao điểm của hai đường tròn \(\left( {{C_1}} \right):\,\,{x^2} + {y^2} - 2 = 0\) và \(\left( {{C_2}} \right):{x^2} + {y^2} - 2x = 0\).
A (2;0) và (0;2).
B \(\left( {\sqrt 2 ;1} \right)\) và \(\left( {1; - \sqrt 2 } \right)\).
C \(\left( {1; - 1} \right)\) và \(\left( {1;1} \right)\).
D \(\left( { - 1;0} \right)\) và \(\left( {0; - 1} \right)\).
- Câu 12 : Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng \(\Delta :x - 2y = 0\) và đường tròn \((C):\,\,{x^2} + {y^2} - 2x - 6y = 0\).
A \(\left( {0;0} \right),\,\,\left( { - 1;1} \right)\).
B \(\left( {2;4} \right),\,\,\left( {0;0} \right)\).
C \(\left( {3;3} \right),\,\,\left( {0;0} \right)\).
D \(\left( {4;2} \right),\,\,\left( {0;0} \right)\).
- Câu 13 : Diện tích hình vuông có 2 cạnh nằm trên 2 đường thẳng \( - 2x + y - 3 = 0\) và \(2x - y = 0\) là:
A \(\frac{9}{5}\).
B \(\frac{3}{5}\).
C \(\frac{6}{5}\).
D \(\frac{9}{{25}}\).
- Câu 14 : Cho \(M(1; - 1)\) và \(\Delta :\,3x + 4y + m = 0\). Tìm \(m > 0\) để \(d(M;\Delta ) = 1\).
A 9
B 6
C \( \pm 9\).
D -4 hoặc -16.
- Câu 15 : Cho hai điểm \(A(3;2),\,\,B( - 2;2)\). Phương trình đường thẳng d qua A và cách B một khoảng bằng 3 là:
A \(3x + 4y - 17 = 0\), \(3x + 7y - 23 = 0\).
B \(x + 2y - 7 = 0\), \(3x - 7y + 5 = 0\).
C \(3x - 4y - 1 = 0\), \(3x - 7y + 5 = 0\).
D \(3x + 4y - 17 = 0\),\(3x - 4y - 1 = 0\).
- Câu 16 : Đường thẳng \((d):ax + by - 3 = 0,\,\,a,b \in N\) đi qua điểm M(1;1) và tạo với đường thẳng \(\Delta :3x - y + 7 = 0\) một góc \({45^0}\). Khi đó, \(a - b = ?\)
A 6
B -4
C 3
D 1
- Câu 17 : Cho hai điểm A(-1;2), B(3;1) và đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = 2 + t\end{array} \right.\). Tọa độ điểm C thuộc d để tam giác ABC cân tại C.
A \(\left( {\frac{7}{6};\frac{{13}}{6}} \right)\).
B \(\left( {\frac{7}{6}; - \frac{{13}}{6}} \right)\).
C \(\left( { - \frac{7}{6};\frac{{13}}{6}} \right)\).
D \(\left( {\frac{{13}}{6};\frac{7}{6}} \right)\).
- Câu 18 : Trong mặt phẳng cho ba điểm \(A( - 1;7),\,\,B(4; - 3),\,\,C( - 4;1)\). Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ABC\).
A \({\left( {x + \frac{3}{2}} \right)^2} + {(y - 2)^2} = \frac{{25}}{4}\).
B \({(x + 1)^2} + {(y - 2)^2} = 25\).
C \({(x - 1)^2} + {(y + 2)^2} = 5\).
D \({\left( {x - \frac{3}{2}} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = \frac{{125}}{4}\).
- Câu 19 : Cho hai điểm \(P(1;6)\) và \(Q( - 3; - 4)\) và đường thẳng \(\Delta :\,2x - y - 1 = 0\). Tọa độ điểm N thuộc \(\Delta \) sao cho \(\left| {NP - NQ} \right|\) lớn nhất.
A \(N( - 9; - 19)\).
B \(N( - 1; - 3)\).
C \(N(1;1)\).
D \(N(3;5)\).
- Câu 20 : Cho \(A(0;4),\,\,B(3;2)\), N thuộc Ox, chu vi tam giác ABN nhỏ nhất khi N có tọa độ:
A (3;0).
B (2;0).
C (0;2).
D (-1;0).
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề