Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021
- Câu 1 : Cho hình thang ABCD (AB//CD) có diện tích 36cm2,AB = 4cm, CD = 8cm. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Tính diện tích tam giác COD.
A. 8 (cm2)
B. 6 (cm2)
C. 16 (cm2)
D. 32 (cm2)
- Câu 2 : Cho tam giác ABC, điểm D trên cạnh BC sao cho BD = 3/4BC, điểm E trên đoạn thẳng AD sao cho AE = 1/3AD. Gọi K là giao điểm của BE với AC. Tỉ số \(\frac{{AK}}{{KC}}\) là:
A. \(\frac{1}{4}\)
B. \(\frac{1}{2}\)
C. \(\frac{3}{4}\)
D. \(\frac{3}{8}\)
- Câu 3 : Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AD. Gọi K là điểm thuộc đoạn thẳng AD sao cho \(\frac{{AK}}{{KD}}=\frac{{1}}{{2}}\) Gọi E là giao điểm của BK và AC. Tính tỉ số \(\frac{{AE}}{{EC}}\)
A. 4
B. \(\frac{1}{3}\)
C. \(\frac{1}{2}\)
D. \(\frac{1}{4}\)
- Câu 4 : Cho tam giác ABC, \(\widehat A = {90^0}\), AB = 15cm, AC = 20cm, đường cao AH (H ∈ BC). Tia phân giác của \(\widehat {HAB}\) cắt HB tại D . Tia phân giác của\(\widehat {HAC}\) cắt HC tại E . Tính DH?
A. 4 cm
B. 6 cm
C. 9 cm
D. 12 cm
- Câu 5 : Tìm phân số có đồng thời các tính chất sau:
A. \(x= \dfrac{{20}}{3}\)
B. \(x= \dfrac{{2}}{3}\)
C. \(x= \dfrac{{10}}{3}\)
D. Không có phân số thỏa mãn
- Câu 6 : Cho ΔABC∽ΔIKH. Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 7 : Cho ΔABC ∽ ΔIKH. Xét các khẳng định:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 8 : Số nguyên dương nhỏ nhất của m để phương trình (3m – 3)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất là bao nhiêu?
A. m ≠ 1
B. m = 1
C. m = 2
D. m = 0
- Câu 9 : Tìm điều kiện của m để phương trình (3m – 4)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất.
A. \(m \ne \frac{4}{3}\)
B. \(m =\frac{4}{3}\)
C. \(m =\frac{3}{4}\)
D. \(m \ne \frac{3}{4}\)
- Câu 10 : Tập nghiệm của phương trình \(|2 x-3|=x\) là
A. \(S=\{-1 ; 3\}\)
B. \(S=\{1 ;- 3\}\)
C. \(S=\{1 ; 3\}\)
D. \(S=\{1 ; -2\}\)
- Câu 11 : Tập nghiệm của phương trình \(\left|x^{2}-2 x-3\right|+|x+1|=0\) là
A. x=-1
B. x=-2
C. x=0
D. x=1
- Câu 12 : Tập nghiệm của phương trình \(|3 x+2|-|7 x+1|=0\) là
A. \(S=\emptyset\)
B. \(S=\left\{\frac{1}{4} ;-\frac{3}{10}\right\}\)
C. \(S=\left\{-\frac{1}{4} ;-\frac{3}{10}\right\}\)
D. \(S=\left\{\frac{1}{2} ;\frac{3}{10}\right\}\)
- Câu 13 : Nghiệm của phương trình \(|4-5 x|=|5-6 x|\) là
A. \(S=\left\{ \frac{9}{11}\right\}\)
B. \(S=\left\{1 ; 0\right\}\)
C. \(S=\left\{1 ; \frac{9}{11}\right\}\)
D. \(S=\left\{1 ; -\frac{9}{11}\right\}\)
- Câu 14 : Cho phương trình ( 1 ): \(x( x^2 - 4x + 5) = 0\) và phương trình (2 ): \((x^2 - 1) (x^2+ 4x + 5) = 0\). Chọn khẳng định đúng.
A. Hai phương trình đều có hai nghiệm
B. Phương trình (1) có hai nghiệm, phương trình (2) có một nghiệm
C. Phương trình (1) có một nghiệm, phương trình (2) có hai nghiệm
D. Hai phương trình đều vô nghiệm
- Câu 15 : Biết rằng phương trình \((x^2- 1 )^2= 4x + 1 \) có nghiệm lớn nhất là x0 . Chọn khẳng định đúng.
A. x0=3
B. x0<2
C. x0>1
D. x0<0
- Câu 16 : Tập nghiệm của phương trình \((5x^2- 2x + 10)^2 = (3x^2 + 10x - 8) ^2\) là:
A. \( S = \left\{ {\frac{1}{2};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 3} \right\}\)
B. \( S = \left\{ {\frac{1}{2};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu}- 3} \right\}\)
C. \( S = \left\{ {\frac{-1}{2};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 3} \right\}\)
D. \( S = \left\{ {\frac{-1}{2};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu}- 3} \right\}\)
- Câu 17 : Tìm m để phương trình \( (2m - 5)x - 2m^2 - 7 = 0 \) nhận x = - 3 làm nghiệm.
A. m=1 hoặc m=4
B. m=−1 hoặc m=−4
C. m=−1 hoặc m=4
D. m=1 hoặc m=−4
- Câu 18 : Tập nghiệm của phương trình \(\frac{x-2}{x+2}+\frac{3}{2-x}=\frac{2(x-11)}{x^{2}-4}\) là
A. \(S=\{1 ; 2\}\)
B. \(S=\{2 ; 3\}\)
C. \(S=\{3 ; 4\}\)
D. \(S=\{4 ; 5\}\)
- Câu 19 : Tập nghiệm của phương trình \(\frac{1}{2-x}+1=\frac{1}{x+2}-\frac{6-x}{3 x^{2}-12}\) là
A. \(S=\left\{\frac{2}{3} ; 3\right\}\)
B. \(S=\left\{-\frac{1}{3} ; 3\right\}\)
C. \(S=\left\{ 3\right\}\)
D. \(S=\left\{-\frac{2}{3} ; 3\right\}\)
- Câu 20 : Tập nghiệm của phương trình \(\frac{1}{x-1}+\frac{2}{x^{2}+x+1}=\frac{3 x^{2}}{x^{3}-1}\) là
A. \(S=\left\{1;\frac{1}{2}\right\}\)
B. \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)
C. \(S=\left\{-\frac{1}{2}\right\}\)
D. \(S=\left\{-1;\frac{1}{2}\right\}\)
- Câu 21 : Tập nghiệm của phương trình \(\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+3}=\frac{1}{(x+2)(x+3)}\) là:
A. \(S=\{0;-2\}\)
B. \(S=\{-1\}\)
C. \(S=\{-2\}\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 22 : Một người đi xe máy từ A đến B, với vận tốc 30 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Hãy chọn câu đúng: Nếu gọi thời gian lúc đi là x (giờ, (x > 0) thì phương trình của bài toán là:
A. \( \frac{{30x}}{{24}} - x = \frac{1}{2}\)
B. \( \frac{{30x}}{{24}} + x = \frac{1}{2}\)
C. \( \frac{{x}}{{24}} - \frac{{x}}{{30}}= \frac{1}{2}\)
D. \(x-\frac{{24x}}{{30}}=30\)
- Câu 23 : Một người đi xe máy từ A đến B, với vận tốc 30 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Hãy chọn câu đúng: Nếu gọi quãng đường AB là x (km, (x > 0) thì phương trình của bài toán là:
A. \( \frac{x}{{24}} + \frac{x}{{30}} = \frac{1}{2}\)
B. \( \frac{x}{{24}} - \frac{x}{{30}} = -\frac{1}{2}\)
C. \( \frac{x}{{24}}- \frac{x}{{30}} = \frac{1}{2}\)
D. \( \frac{x}{{30}} - \frac{x}{{24}} = \frac{1}{2}\)
- Câu 24 : Một hình chữ nhật có chiều dài là x (cm), chiều dài hơn chiều rộng 3 (cm). Diện tích hình chữ nhật là 4 (cm2). Phương trình ẩn x là:
A. 3x=4
B. x(x−3)=4
C. (x+3).3=4
D. x(x+3)=4
- Câu 25 : Chu vi một mảnh vườn hình chữ nhật là 45m . Biết chiều dài hơn chiều rộng 5m, Nếu gọi chiều rộng mảnh vườn là x (x > 0; m) thì. Phương trình của bài toán
A. (2x+5).2=45
B. x+3
C. 3−x
D. 3x
- Câu 26 : Cho ba điểm A, B và C thẳng hàng sao cho B nằm giữa A và C. Có AB = 7cm và \(\frac{{AB}}{{BC}} = \frac{1}{2}\) . Tính AC
A. 14cm
B. 21cm
C. 7cm
D. 28cm
- Câu 27 : Cho tam giác ABC , đường trung tuyến AM . Tia phân giác của góc AMB cắt AB ở D , tia phân giác của góc AMC cắt AC ở E . Gọi I là giao điểm của AM và DE . Chọn khẳng định đúng.
A. DE//BC
B. DI=IE
C. DI>IE
D. Cả A, B đều đúng.
- Câu 28 : Hãy chọn câu đúng. Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số k = 2 thì tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số:
A. 2
B. -2
C. 1/2
D. 4
- Câu 29 : Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C'. Hãy chọn phát biểu sai:
A. \( \widehat A = \widehat {A'}\)
B. \( \frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{{A'C'}}{{AC}}\)
C. \( \frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{BC}}{{B'C'}}\)
D. \( \widehat B = \widehat {B'}\)
- Câu 30 : Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C' . Hãy chọn phát biểu sai:
A. \( \hat A = \widehat {C'}\)
B. \( \frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{A'C'}}{{AC}}\)
C. \( \frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{B'C'}}{{BC}}\)
D. \( \hat B = \widehat {B'}\)
- Câu 31 : Cho tam giác tam giác ABC đồng dạng tam giác EDC như hình vẽ, tỉ số độ dài của x và y là:
A. 7
B. 1/2
C. 7/4
D. 7/16
- Câu 32 : Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP. Biết AB = 5cm,BC = 6cm,MN = 10cm,MP = 5cm. Hãy chọn câu đúng:
A. NP=12cm,AC=2,5cm
B. NP=2,5cm,AC=12cm
C. NP=5cm,AC=10cm.
D. NP=10cm,AC=5cm.
- Câu 33 : Cho 2 tam giác RSK và PQM có \( \frac{{RS}}{{PQ}} = \frac{{RK}}{{PM}} = \frac{{SK}}{{QM}}\) , khi đó ta có:
A. ΔRSK∽ΔPQM
B. ΔRSK∽ΔQPM
C. ΔRSK∽ΔMPQ
D. ΔRSK∽ΔQMP
- Câu 34 : Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
A. x−1=0
B. 4x2+1=0
C. x2−3=6
D. x2+6x=−9
- Câu 35 : Cho các mệnh sau: (I) 5 là nghiệm của phương trình \(2x - 3 = \frac{{x + 2}}{{x - 4}}\). (II) Tập nghiệm của phương trình \(7 - x = 2x - 8\) là x = 5. (III) Tập nghiệm của phương trình 10 - 2x = 0 là S = 5. Số mệnh đề đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
- Câu 36 : Phương trình \(2x - 3 = 12 - 3x\) có bao nhiêu nghiệm?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 37 : Phương trình \(5 - x^2 = - x^2+ 2x - 1\) có nghiệm là:
A. 3
B. -3
C. 1
D. 2
- Câu 38 : Tập nghiệm của \(\left|x^{2}-3 x+3\right|=-x^{2}+3 x-1\) là
A. \(\mathrm{S}=\{-1 ; 2\}\)
B. \(\mathrm{S}=\{1 ; 2\}\)
C. \(\mathrm{S}=\{0\}\)
D. \(\mathrm{S}=\{0\}\)
- Câu 39 : Nghiệm của \(|x-7|-3=x\) là
A. x=1
B. x=3
C. x=2
D. x=-2
- Câu 40 : Tập nghiệm của \(|x-3|=4-x\) là
A. \(\mathrm{S}=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)
B. \(\mathrm{S}=\left\{0\right\}\)
C. \(\mathrm{S}=\left\{-\frac{7}{2}\right\}\)
D. \(\mathrm{S}=\left\{\frac{7}{2}\right\}\)
- Câu 41 : Tập nghiệm của \(|3 x-2|=1-x\) là
A. \(S=\left\{1 ; \frac{3}{4}\right\}\)
B. \(S=\left\{\frac{1}{2} ; \frac{3}{4}\right\}\)
C. \(S=\left\{\frac{1}{2} ; -1\right\}\)
D. \(S=\emptyset\)
- Câu 42 : Tập nghiệm của phương trình \(\left(4 x^{2}-9\right)\left(x^{2}-25\right)=0\) là
A. \( S = \left\{ { - \frac{3}{2}; - 4;5} \right\}\)
B. \( S = \left\{ {\frac{3}{2};5} \right\}\)
C. \( S = \left\{ {1; - \frac{3}{2}; - 4;5} \right\}\)
D. \(S = \left\{ {\frac{3}{2}; - \frac{3}{2}; - 5;5} \right\}\)
- Câu 43 : Tập nghiệm của phương trình \((2 x-3)(4-x)(x+3)=0\) là
A. \(S=\{1;2;3\}\)
B. \(S=\{\frac{3}{2};2;3\}\)
C. \(S=\{\dfrac{3}{2};4;-3\}\)
D. \(S=\{\frac{3}{2};2;-3\}\)
- Câu 44 : Giải phương trình \(y(y-16)-297=0\) ta được
A. \(\left[\begin{array}{l} y=17 \\ y=-1 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} y=27 \\ y=-11 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} y=7 \\ y=-11 \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} y=27 \\ y=11 \end{array}\right.\)
- Câu 45 : Cho phương trình \(x^4- 8x^2 + 16 = 0 \). Chọn khẳng định đúng.
A. Phương trình có hai nghiệm đối nhau
B. Phương trình vô nghiệm.
C. Phương trình có một nghiệm duy nhất.
D. Phương trình có bốn nghiệm phân biệt.
- Câu 46 : Giải phương trình: \(\dfrac{2x-5}{x+5}= 3\)
A. S = {20}
B. S = {-2}
C. S = {0}
D. S = {-20}
- Câu 47 : Tập nghiệm của \(\frac{x-1}{3-x}-\frac{2-9 x}{x^{2}-x-6}=1-\frac{2 x}{x+2}\) là
A. \(S=\{2\}\)
B. \(S=\varnothing\)
C. \(S=\{-1;2\}\)
D. \(S=\{-3;2\}\)
- Câu 48 : Tập nghiệm của \(\frac{15}{x^{2}+x-12}+\frac{2}{x-3}=\frac{1}{x+4}\) là?
A. \(S=\{12\}\)
B. \(S=\{-3\}\)
C. \(S=\{-26\}\)
D. \(S=\{0;-12\}\)
- Câu 49 : Tập nghiệm của phương trình \(x^{2}-6 x-2+\frac{14}{x^{2}-6 x+7}=0\) là?
A. \(S=\{{0 ; 1 ; 5 ; 6\}}\)
B. \(S=\{{ 5 ; 6\}}\)
C. \(S=\{{0; 6\}}\)
D. \(S=\{{0 ; 1;2 ; 5 ; 6\}}\)
- Câu 50 : Một xưởng dệt theo kế hoạch mỗi ngày phải dệt 30 áo. Trong thực tế mỗi ngày xưởng dệt được 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày, ngoài ra còn làm thêm được 20 chiếc áo nữa. Hãy chọn câu đúng. Nếu số sản phẩm xưởng cần làm theo kế hoạch là x (sản phẩm, (x > 0,x thuộc N) thì phương trình của bài toán là:
A. \( \frac{{x + 20}}{{40}} - \frac{x}{{30}} = 3\)
B. \( \frac{{x }}{{30}} - \frac{x+20}{{40}} = 3\)
C. \( \frac{{x}}{{30}} - \frac{x+20}{{40}} = 3\)
D. \( \frac{{x + 20}}{{30}} - \frac{x}{{40}} = 3\)
- Câu 51 : Một xưởng dệt theo kế hoạch mỗi ngày phải dệt 30 áo. Trong thực tế mỗi ngày xưởng dệt được 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày, ngoài ra còn làm thêm được 20 chiếc áo nữa. Hãy chọn câu đúng. Nếu gọi thời gian xưởng làm theo kế hoạch là x (ngày, x > 30). Thì phương trình của bài toán là:
A. 40x=30(x−3)−20.
B. 40x=30(x−3)+20.
C. 30x=40(x−3)+20.
D. 30x=40(x−3)−20.
- Câu 52 : Hãy chọn câu sai. Cho hình vẽ với AB < AC
A. \(\frac{{AD}}{{AB}} = \frac{{AE}}{{EC}} \Rightarrow DE//BC\)
B. \(\frac{{AD}}{{DB}} = \frac{{AE}}{{EC}} \Rightarrow DE//BC\)
C. \(\frac{{AB}}{{DB}} = \frac{{AC}}{{EC}} \Rightarrow DE//BC\)
D. \(\frac{{AD}}{{DE}} = \frac{{AE}}{{ED}} \Rightarrow DE//BC\)
- Câu 53 : Cho tam giác ABC, một đường thẳng d song song với BC cắt AB và AC theo thứ tự tại M và N biết \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{1}{3}\) và AN + AC = 16cm. Tính AN
A. 2cm
B. 16cm
C. 8cm
D. 4cm
- Câu 54 : Cho Δ ABC có Aˆ = 90o, AD là đường phân giác. Chọn phát biểu đúng?
A. 1/AD + 1/AC = 1/AB
B. 1/AB + 1/AC = 1/AD
C. 1/AB + 1/AC = 2/AD
D. 1/AB + 1/AC + 1/AD = 1
- Câu 55 : Cho tam giác ABC và hai điểm M,N lần lượt thuộc các cạnh BC,AC sao cho MN//AB. Chọn kết luận đúng.
A. ΔAMN đồng dạng với ΔABC
B. ΔABC đồng dạng với ΔMNC
C. ΔNMC đồng dạng với ΔABC
D. ΔCAB đồng dạng với ΔCMN
- Câu 56 : Hãy chọn câu trả lời đúng. Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C' theo tỉ số k thì tỉ số chu vi tam giác A'B'C' và ABC bằng:
A. 1
B. 1/k
C. k
D. k2
- Câu 57 : Cho 2 tam giác RSK và PQM có \(\frac{{RS}}{{MP}} = \frac{{RK}}{{PQ}} = \frac{{KS}}{{MQ}}\) , khi đó ta có:
A. ΔRSK ∽ ΔPQM
B. ΔRSK ∽ ΔQPM
C. ΔRSK ∽ ΔPMQ
D. ΔRSK ∽ ΔQMP
- Câu 58 : Tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF theo tỉ số k1, tam giác MNP đồng dạng tam giác DEF theo tỉ số k2 . Tam giác ABC đồng dạng tam giác MNP theo tỉ số nào?
A. \(k_1\)
B. \( \frac{{{k_2}}}{{{k_1}}}\)
C. \(k_1k_2\)
D. \( \frac{{{k_1}}}{{{k_2}}}\)
- Câu 59 : Tính giá trị của \((5x^2 + 1)(2x - 8) \) biết \( \frac{1}{2}x + 15 = 17\)
A. 0
B. 10
C. 11
D. 15
- Câu 60 : Giả sử x0 là một số thực thỏa mãn 3 - 5x = - 2 . Tính giá trị của biểu thức S = 5x02- 1 ta được
A. 1
B. 2
C. 4
D. -6
- Câu 61 : Cho biết 2x - 2 = 0 Tính giá trị của \(5x^2- 2 \)
A. -1
B. 3
C. 1
D. 0
- Câu 62 : Số nghiệm của phương trình \((x - 1) ^2 = x^2 + 4x - 3 \)
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 63 : Nghiệm của phương trình \(|| x+1|-1|=5\) là
A. \(S=\{-7 ; 5\}\)
B. \(S=\{1; 5\}\)
C. \(S=\{1 ; 5;7;-5\}\)
D. \(S=\{5\}\)
- Câu 64 : Tập nghiệm của \(||x-3|+1|=2\) là
A. \(S=\{2 ; -4\}\)
B. \(S=\{-2 ; 4\}\)
C. \(S=\{0 ; -3\}\)
D. \(S=\{2 ; 4\}\)
- Câu 65 : Tập nghiệm của \(\left|x^{2}-9\right|=x^{2}-9\) là
A. \(x \geq 3 \text { hoặc } x \leq-3\)
B. \(x= 3 \text { hoặc } x =-3\)
C. \(x=3\)
D. \(x=-3\)
- Câu 66 : Tập nghiệm của phương trình \(4 x^{2}+4 x+1=x^{2}\) là
A. \(S=\left\{1 ;\frac{1}{3}\right\}\)
B. \(S=\left\{-1 ;-\frac{1}{3}\right\}\)
C. \(S=\left\{-\frac{1}{3}\right\}\)
D. \(S=\left\{0 ;-\frac{1}{3}\right\}\)
- Câu 67 : Tập nghiệm của \(x^{2}+6 x+5=0\) là
A. \(S=\{-1 ;-5\}\)
B. \(S=\{2 ;3\}\)
C. \(S=\{-2 ;-3\}\)
D. \(S=\{-6 ;-1\}\)
- Câu 68 : Tập nghiệm của \(x^{2}-7 x+6=0\) là
A. \(S=\{0 ; -4\}\)
B. \(S=\{2 ; 6\}\)
C. \(S=\{1 ; 6\}\)
D. \(S=\{-1 ; 5\}\)
- Câu 69 : Một hình chữ nhật có chu vi 372m nếu tăng chiều dài 21m và tăng chiều rộng 10m thì diện tích tăng 2862m2. Chiều dài của hình chữ nhật là:
A. 132m
B. 124m
C. 228m
D. 114m
- Câu 70 : Một tam giác có cạnh nhỏ nhất bằng 8, hai cạnh còn lại bằng x và y (x < y). Một tam giác khác có cạnh lớn nhất bằng 27 , hai cạnh còn lại cũng bằng x và y . Tính x và y để hai tam giác đó đồng dạng.
A. x=5;y=10
B. x=6;y=12
C. x=12;y=18
D. x=6;y=18
- Câu 71 : Cho tam giác ABC . Các điểm D, E, F theo thứ tự là trung điểm của BC,CA,AB . Các điểm A',B',C' theo thứ tự là trung điểm của EF,DF,DE . Chọn câu đúng?
A. ΔA′B′C′∽ΔABC theo tỉ số \( k = \frac{1}{2}\)
B. ΔEDF∽ΔABC theo tỉ số \( k = \frac{1}{2}\)
C. ΔA′B′C′∽ΔABC theo tỉ số \( k = \frac{1}{4}\)
D. ΔA′B′C′∽ΔEDF theo tỉ số \( k = \frac{1}{2}\)
- Câu 72 : Tứ giác ABCD có AB = 8cm, BC = 15cm, CD = 18cm,AD = 10cm, BD = 12cm. Chọn câu đúng nhất:
A. ΔABD∽ ΔBDC.
B. ABCD là hình thang.
C. ABCD là hình thang vuông.
D. Cả A, B đều đúng.
- Câu 73 : Hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 10cm, CD = 25cm, hai đường chéo cắt nhau tại O. Chọn khẳng định đúng.
A. ΔAOB∽ΔCOD với tỉ số đồng dạng k=2
B. \( \frac{{AO}}{{OC}} = \frac{2}{3}\)
C. ΔAOB∽ΔCOD với tỉ số đồng dạng k=2/5
D. ΔAOB∽ΔCOD với tỉ số đồng dạng k=5/2
- Câu 74 : Hình thang ABCD, AB // CD có AB = 9cm, CD = 12cm, hai đường chéo cắt nhau tại O. Chọn khẳng định không đúng.
A. ΔAOB∽ΔDOC với tỉ số đồng dạng k=3/4
B. \( \frac{{OA}}{{OC}} = \frac{{OB}}{{OD}} = \frac{3}{4}\)
C. ΔAOB∽ΔCOD với tỉ số đồng dạng k=3/4
D. \( \widehat {ABD} = \widehat {BDC}\)
- Câu 75 : Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo AC lấy điểm E sao cho AC = 3AE. Qua E vẽ đường thẳng song song với CD, cắt AD và BC theo thứ tự ở M và N. Cho các khẳng định sau: \( (I)\Delta AME \sim \Delta ADC\), tỷ số đồng dạng \(k_1=\frac{1}{3}\). \( (II)\Delta CBA \sim \Delta ADC\), tỷ số đồng dạng \(k_2=1\), \( (III)\Delta CNE \sim \Delta ADC\) tỷ số đồng dạng \(k_3=\frac{2}{3}\). Số khẳng định đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
- Câu 76 : Chọn câu trả lời đúng: Cho hình bên, biết DE//AC, tìm x:
A. x = 6,5
B. x = 6,25
C. x = 5
D. x =8
- Câu 77 : Cho hình vẽ, trong đó AB // CD và DE = EC. Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 78 : Cho biết MM thuộc đoạn thẳng AB thỏa mãn \(\frac{{AM}}{{MB}} = \frac{3}{8}\). Tính tỉ số \(\frac{{AM}}{{AB}}\)?
A. \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{5}{8}\)
B. \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{5}{11}\)
C. \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{3}{11}\)
D. \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{8}{11}\)
- Câu 79 : Nếu phương trình P(x) = m có nghiệm x = x0 thì x0 thỏa mãn điều kiện gì?
A. P(x) = x0
B. P(x0) = m
C. P(m) = x0
D. P(x0) = -m
- Câu 80 : Số x0 được gọi là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) khi nào?
A. A(x0) < B(x0)
B. A(x0) > B(x0)
C. A(x0) = -B(x0)
D. A(x0) = B(x0)
- Câu 81 : Phương trình \( \frac{{x - 2}}{{77}} + \frac{{x - 1}}{{78}} = \frac{{x - 74}}{5} + \frac{{x - 73}}{6}\) có nghiệm là:
A. 79
B. 76
C. 87
D. 89
- Câu 82 : Phương trình \(\frac{{x - 12}}{{77}} + \frac{{x - 11}}{{78}} = \frac{{x - 74}}{{15}} + \frac{{x - 73}}{{16}}\) có nghiệm là
A. 88
B. 99
C. 89
D. 87
- Câu 83 : Gọi x1 là nghiệm của phương trình \((x + 1)^3 - 1 = 3 - 5x + 3x^2 + x^3\) và x2 là nghiệm của phương trình\(2(x - 1)^2- 2x^2+ x - 3 = 0\). Giá trị \(S = x_1+ x_2\) là:
A. \({x_1} + {x_2} = \frac{1}{{24}}\)
B. \({x_1} + {x_2} = \frac{7}{{3}}\)
C. \({x_1} + {x_2} = \frac{17}{{24}}\)
D. \({x_1} + {x_2} = \frac{1}{{3}}\)
- Câu 84 : Tìm điều kiện của m để phương trình \((3m - 4)x + m = 3m^2+ 1\) có nghiệm duy nhất.
A. \(m = \frac{4}{3}\)
B. \(m \ne \frac{4}{3}\)
C. \(m \ne \frac{3}{4}\)
D. \(m = \frac{3}{4}\)
- Câu 85 : Giải phương trình: \(4(0,5 - 1,5x) = -\dfrac{5x-6}{3}\)
A. x = -2
B. x = -1
C. x = 1
D. x = 0
- Câu 86 : Giải phương trình \( \dfrac{7x-1}{6} + 2x = \dfrac{16 - x}{5}\)
A. x = 4
B. x = 1
C. x = 2
D. x = 3
- Câu 87 : Giải phương trình: \(\dfrac{10x+3}{12}=1+\dfrac{6+8x}{9}\)
A. \(x = \dfrac{-21}{2}\)
B. \(x = \dfrac{-31}{2}\)
C. \(x = \dfrac{-51}{2}\)
D. \(x = \dfrac{-41}{2}\)
- Câu 88 : Giải phương trình \(x\left( {2x - 9} \right) = 3x\left( {x - 5} \right)\)
A. \(S =\{0;4\}\).
B. \(S =\{0;5\}\).
C. \(S =\{0;6\}\).
D. \(S =\{0;7\}\).
- Câu 89 : Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng \(\dfrac{1}{2}\). Tìm phân số ban đầu.
A. \(\dfrac{1}{3}\)
B. \(\dfrac{1}{5}\)
C. \(\dfrac{1}{4}\)
D. \(\dfrac{1}{6}\)
- Câu 90 : Cho hình thang ABCD (AB//CD) có BC = 15cm . Điểm E thuộc cạnh ADsao cho \(\frac{{AE}}{{AD}} = \frac{1}{3}\). Qua E kẻ đường thẳng song song với CD, cắt BC ở F. Tính độ dài BF.
A. 15 cm
B. 5 cm
C. 10 cm
D. 7 cm
- Câu 91 : Tìm giá trị của x trên hình vẽ.
A. \(x = \frac{{21}}{5}\)
B. x = 2,5
C. x = 7
D. \(x = \frac{{21}}{4}\)
- Câu 92 : Cho tam giác ABC, AC = 2AB, AD là đường phân giác của tam giác ABC. Xét các khẳng định sau, số khẳng định đúng là:
A. 0
B. 3
C. 1
D. 2
- Câu 93 : Cho tam giác ABC, AC = 2AB, AD là đường phân giác của tam giác ABC, khi đó \(\frac{{BD}}{{CD}}\)= ?
A. \(\frac{{BD}}{{CD}}=\frac{{1}}{{2}}\)
B. \(\frac{{BD}}{{CD}}=1\)
C. \(\frac{{BD}}{{CD}}=\frac{{1}}{{3}}\)
D. \(\frac{{BD}}{{CD}}=\frac{{1}}{{4}}\)
- Câu 94 : Cho ΔMNP, MA là phân giác ngoài của góc M, biết \(\frac{{NA}}{{PA}} = \frac{1}{3}\) . Hãy chọn câu SAI
A. \(\frac{{NA}}{{NP}} = \frac{1}{2}\)
B. \(\frac{{MN}}{{MP}} = \frac{1}{3}\)
C. \(\frac{{MA}}{{MP}} = \frac{1}{3}\)
D. MP = 3MN
- Câu 95 : Cho ΔABC nhọn, kẻ đường cao BD và CE, vẽ các đường cao DF và EG của ΔADE. Xét các cặp tam giác sau, có bao nhiêu cặp đồng dạng với nhau?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
- Câu 96 : Một tam giác có cạnh nhỏ nhất bằng 12, hai cạnh còn lại bằng x và y (x < y). Một tam giác khác có cạnh lớn nhất bằng 40,5 hai cạnh còn lại cũng bằng x và y. Tính x và y để hai tam giác đó đồng dạng, từ đó suy ra giá trị của S = x + y bằng:
A. 45
B. 60
C. 55
D. 35
- Câu 97 : Cho ΔABC đồng dạng với ΔDEF và \(\widehat A = {80^0};\widehat C = {70^0}\), AC = 6cm. Số đo góc \(\widehat E\) là:
A. 800
B. 300
C. 700
D. 500
- Câu 98 : Số cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau là bao nhiêu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 99 : Gọi x1 là nghiệm của phương trình \(x^3 + 2(x - 1) ^2 - 2(x - 1)(x + 1) = x^3 + x - 4 - (x - 4) \) và x2 là nghiệm của phương trình x\( x + \frac{{2x + 7}}{2} = 5 - \frac{{x + 6}}{2} + \frac{{3x + 1}}{5}\). Tính \(x_1.x_2\)
A. 4
B. -3
C. 1
D. 3
- Câu 100 : Cho phương trình: \((m^2- 3m + 2 )x = m - 2 \) , với m là tham số. Tìm m để phương trình vô số nghiệm.
A. 1
B. 2
C. 0
D. 1,2
- Câu 101 : Cho hai phương trình \(7(x - 1) = 13 + 7x ,( 1 ) \) và \( (x + 2)^2= x^2 + 2x + 2( x + 2) , ( 2 ) \). Chọn khẳng định đúng.
A. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có nghiệm duy nhất
B. Phương trình (1) vô số nghiệm, phương trình (2) vô nghiệm
C. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có vô số nghiệm
D. Cả phương trình (1) và phương trình (2) đều có một nghiệm
- Câu 102 : Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về nghiệm x0 của phương trình \( \frac{{x + 1}}{2} + \frac{{x + 3}}{4} = 3 - \frac{{x + 2}}{3}\)
A. x0 là số vô tỉ
B. x0 là số âm
C. x0 là số nguyên dương lớn hơn 2
D. x0 là số nguyên dương
- Câu 103 : Giải phương trình \(\dfrac{5x-2}{3}=\dfrac{5-3x}{2}\)
A. x = 1
B. x = -1
C. x = 0
D. x = 3
- Câu 104 : Giải phương trình: \(\dfrac{3}{2}(x -\dfrac{5}{4})-\dfrac{5}{8} = x\)
A. x = 3
B. x = 5
C. x = 6
D. x = 7
- Câu 105 : Giải phương trình: \(\left( {{x^2} - 4} \right) + \left( {x - 2} \right)\left( {3 - 2x} \right) = 0\)
A. S = {3;5}
B. S = {2;5}
C. S = {2;3}
D. S = {2;4}
- Câu 106 : Một đội thợ mỏ theo kế hoạch mỗi ngày phải khai thác 50m3 than. Do siêng năng làm việc nên trên thực tế mỗi ngày đội khai thác được 57m3 than. Vì vậy không những đã xong trước thời hạn 1 ngày mà còn vượt mức 13m3 than. Theo kế hoạch, đội phải khai thác số m3 than là:
A. 513
B. 500
C. 400
D. 300
- Câu 107 : Tính các độ dài x, y trong hình bên:
A. \(x = 2\sqrt 5 ,y = 10\)
B. \(x = 5\sqrt 5 ,y = 10\)
C. \(x = 10\sqrt 5 ,y = 9\)
D. \(x = 6\sqrt 5 ,y = 10\)
- Câu 108 : Cho hình vẽ, biết rằng các số trên hình có cùng đơn vị đo. Tính giá trị biểu thức S = 49x2 + 98y2.
A. 3400
B. 4900
C. 4100
D. 3600
- Câu 109 : Hãy chọn câu đúng. Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm,BC = 4cm đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số 2/7. Chu vi của tam giác MNP là:
A. 4cm
B. 21cm
C. 14cm
D. 49cm
- Câu 110 : Hãy chọn câu đúng. Hai ΔABC và ΔDEF có \(\widehat A = {80^0};\widehat B = {70^0};\widehat F = {30^0}\) . Nếu ΔABC đồng dạng với ΔDEF thì:
A. \(\widehat D = {70^0}{\rm{;EF = 6cm}}\)
B. \(\widehat C = {30^0}\)
C. \(\widehat E = {80^0}{\rm{;ED = 6cm}}\)
D. \(\widehat D = {70^0}\)
- Câu 111 : Cho hình bên, ABCD là hình thang ( AB//CD ) có AB = 12,5cm; CD = 28,5cm; \(\widehat {DAB} = \widehat {DBC}\). Tính độ dài đoạn BD gần nhất bằng bao nhiêu?
A. 17,5
B. 18
C. 18,5
D. 19
- Câu 112 : Giải phương trình: \(\dfrac{{2 + x}}{5} - 0,5x = \dfrac{{1 - 2x}}{4} + 0,25\)
A. \(x = \dfrac{7 }{ 2}\).
B. \(x = \dfrac{5 }{ 2}\).
C. \(x = \dfrac{3 }{ 2}\).
D. \(x = \dfrac{1 }{ 2}\).
- Câu 113 : Giải phương trình: \(\dfrac{x}{3} - \dfrac{{2x + 1}}{2} = \dfrac{x}{6} - x\)
A. x = 3
B. x = 2
C. x = 1
D. x = 0
- Câu 114 : Giải phương trình: \(\left( {x - 1} \right) - \left( {2x - 1} \right) = 9 - x\)
A. Phương trình vô số nghiệm
B. x = 3
C. x = 2
D. Phương trình vô nghiệm
- Câu 115 : Giải phương trình: \(\dfrac{{{x^2} - 1}}{3} = 2\left( {x + 1} \right)\)
A. x = -1
B. x = 7
C. A, B đều đúng
D. A, B sai
- Câu 116 : Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều điện thì giá mỗi số điện \((1kWh)\) càng tăng lên theo các mức như sau:
A. 750 đồng
B. 650 đồng
C. 450 đồng
D. 550 đồng
- Câu 117 : Cho tam giác ABC, điểm I nằm trong tam giác. Các tia AI, BI, CI cắt các cạnh BC,AC,AB theo thứ tự ở D, E, F. Tổng \(\frac{{AF}}{{FB}} + \frac{{AE}}{{EC}}\) bằng tỉ số nào dưới đây?
A. \(\frac{{AI}}{{AD}}\)
B. \(\frac{{AI}}{{ID}}\)
C. \(\frac{{DC}}{{DB}}\)
D. \(\frac{{BD}}{{DC}}\)
- Câu 118 : Cho tam giác ABC có chu vi 18cm, các đường phân giác BD và CE. Tính các cạnh của tam giác ABC, biết \(\frac{{AD}}{{DC}} = \frac{1}{2},\frac{{AE}}{{EB}} = \frac{3}{4}\)
A. AC = 4cm, BC = 8cm, AB = 6cm
B. AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 8cm
C. AB = 4cm, BC = 8cm, AC = 6cm
D. AB = 8cm, BC = 4cm, AC = 6cm
- Câu 119 : Cho tam giác ΔABC ∽ ΔEDC như hình vẽ, tỉ số độ dài của x và y là:
A. \(\frac{3}{4}\)
B. \(\frac{2}{3}\)
C. \(\frac{3}{2}\)
D. \(\frac{4}{3}\)
- Câu 120 : Giá trị nào dưới đây không là nghiệm của phương trình: \({\left( {t + 2} \right)^2} = 3t + 4\,?\)
A. t = -1
B. t = 0
C. t = 1
D. A, B, C đều đúng
- Câu 121 : Cho \( \frac{1}{{b + c}} + \frac{1}{{a + c}} + \frac{1}{{a + b}} \ne 0\), nghiệm của phương trình \( \frac{{x - a}}{{b + c}} + \frac{{x - b}}{{a + c}} + \frac{{x - c}}{{a + b}} = - 3\) là:
A. x=a+b+c
B. x=a−b−c
C. x=a+b−c
D. x=−(a+b+c)
- Câu 122 : Nghiệm của phương trình \( \frac{{x + a}}{{b + c}} + \frac{{x + b}}{{a + c}} + \frac{{x + c}}{{a + b}} = - 3\) là
A. x=a+b+c
B. x=a−b−c
C. x=a+b−c
D. x=−(a+b+c)
- Câu 123 : Giải phương trình: \(7 - \left( {2x + 4} \right) = - \left( {x + 4} \right)\)
A. S = {6}.
B. S = {7}.
C. S = {8}.
D. S = {9}.
- Câu 124 : Nghiệm của phương trình \(|-5 x|-16=3 x\) là
A. x=-2 và x=-8
B. x=-2 và x=8
C. x=2 và x=8
D. x=-2 và x=0
- Câu 125 : Nghiệm của phương trình \(|-3 x|=x-8\) là
A. Phương trình vô nghiệm.
B. x=0
C. x=-1
D. x=17
- Câu 126 : Nghiệm của phương trình \(|4 x|=2 x+12\) là
A. x=6 và x=2
B. x=6 và x=-2
C. x=0 và x=-2
D. x=1 và x=-2
- Câu 127 : Giải phương trình \(|2 x|=x-6\) ta được
A. x=1
B. x=2
C. x=3
D. Phương trình vô nghiệm.
- Câu 128 : Nghiệm của phương trình \(|x+4|+3 x=5\) là
A. \( x=-\frac{1}{4}\)
B. \(x=1\)
C. \( x=\frac{1}{4}\)
D. \( x=\frac{1}{2}\)
- Câu 129 : Cho phương trình \(5 - 6( 2x - 3) = x( 3 - 2x ) + 5 \). Chọn khẳng định đúng
A. Phương trình có hai nghiệm trái dấu
B. Phương trình có hai nghiệm nguyên
C. Phương trình có một nghiệm duy nhất
D. Phương trình có hai nghiệm cùng dương
- Câu 130 : Tìm m để phương trình (2m – 5)x – 2m2 + 8 = 42 có nghiệm x = -7
A. m = 0 hoặc m = 7
B. m = 1 hoặc m = -7
C. m = 0 hoặc m = -7
D. m = -7
- Câu 131 : Tổng các nghiệm của phương trình \( (x^2 + 4)(x + 6)( x^2 - 16) = 0 \) là:
A. -6
B. 6
C. 16
D. -10
- Câu 132 : Tìm m để phương trình (2m – 5)x – 2m2 – 7 = 0 nhận x = -3 làm nghiệm
A. m = 1 hoặc m = 4
B. m = -1 hoặc m = -4
C. m = -1 hoặc m = 4
D. m = 1 hoặc m = -4
- Câu 133 : Số nghiệm của phương trình \( \frac{{{x^2} + 3x + 2}}{{x + 3}} - \frac{{{x^2} + 2x + 1}}{{x - 1}} = \frac{{4x + 4}}{{{x^2} + 2x - 3}}\)
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
- Câu 134 : Cho phương trình: \( \frac{1}{{{x^2} + 3x + 2}} + \frac{1}{{{x^2} + 5x + 6}} + \frac{1}{{{x^2} + 7x + 12}} + \frac{1}{{{x^2} + 9x + 20}} = \frac{1}{3}\). Tổng bình phương các nghiệm của phương trình trên là:
A. -48
B. 48
C. -50
D. 50
- Câu 135 : Biết x0 ) là nghiệm nhỏ nhất của phương trình \( \frac{1}{{{x^2} + 4x + 3}} + \frac{1}{{{x^2} + 8x + 15}} + \frac{1}{{{x^2} + 12x + 35}} + \frac{1}{{{x^2} + 16x + 63}} = \frac{1}{5}\) Chọn khẳng định đúng.
A. \(x_0>0\)
B. \(x_0<−5\)
C. \(x_0=−10\)
D. \(x_0>5\)
- Câu 136 : Cho phương trình \(\begin{array}{l} \frac{1}{2} + \frac{2}{{x - 2}} = 0(1)\\ \frac{{x - 1}}{{{x^2} - x}} + \frac{{2x - 2}}{{{x^2} - 3x + 2}} = 0(2) \end{array}\). Khẳng định nào sau đây là sai.
A. Hai phương trình có cùng điều kiện xác định.
B. Hai phương trình có cùng số nghiệm
C. Hai phương trình có cùng tập nghiệm
D. Hai phương trình tương đương
- Câu 137 : Cho phương trình \( (1):\frac{1}{x} + \frac{2}{{x - 2}} = 0\) và phương trình \( (2):\frac{{x - 1}}{{x + 2}} - \frac{x}{{x - 2}} = \frac{{5x - 2}}{{4 - {x^2}}}\) . Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. Hai phương trình có cùng điều kiện xác định.
B. Hai phương trình có cùng số nghiệm
C. Phương trình (2) có nhiều nghiệm hơn phương trình (1)
D. Hai phương trình tương đương
- Câu 138 : Hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có đáy ABCD là hình vuông cạnh aa và diện tích hình chữ nhật ADC′B′ bằng 2a2, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng bao nhiêu?
A. \({S_{xq}} = 4{a^2}\sqrt 3 \)
B. \({S_{xq}} = 2{a^2}\sqrt 3 \)
C. \({S_{xq}} = 4{a^2}\)
D. \({S_{xq}} = 4{a^2}\sqrt 2 \)
- Câu 139 : Tình độ dài của một chiếc hộp hình lập phương, biết rằng nếu độ dài mỗi cạnh của hộp tăng thêm 2 cm thì diện tích phải sơn 6 mặt bên ngoài của hộp đó tăng thêm 216cm2
A. 4 cm
B. 8 cm
C. 6 cm
D. 5 cm
- Câu 140 : Tính thể tích của một hình lập phương, biết rằng đường chéo của hình lập phương bằng \(\sqrt {12} cm\)
A. 8 cm3
B. 4 cm3
C. 16 cm3
D. 18 cm3
- Câu 141 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có CC′ = 4cm, DC = 6cm, CB = 3cm. Chọn kết luận không đúng:
A. AD = 3m
B. D′C′ = 4cm
C. AA′ = 4cm
D. A′B′ = 6cm
- Câu 142 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 6cm, AC = 8cm, AA′ = 12cm. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đó bằng:
A. 288 cm2
B. 360 cm2
C. 456 cm2
D. 336 cm2
- Câu 143 : Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có chiều cao bằng 2cm, \(\widehat {BAB'} = {45^0}\). Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ.
A. 15 cm2
B. 6cm2
C. 12 cm2
D. 16 cm2
- Câu 144 : Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh bằng 100cm2, chiều cao bằng 5cm. Tìm các kích thước của đáy để hình hộp chữ nhật có thể tích lớn nhất.
A. 8 cm
B. 7 cm
C. 6 cm
D. 5 cm
- Câu 145 : Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi với các đường chéo của đáy bằng 24cm và 10cm. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ bằng 1020 cm2. Tính chiều cao của hình lăng trụ.
A. 15 cm
B. 20 cm
C. 30 cm
D. 25 cm
- Câu 146 : Giả sử x0 là một số thực thỏa mãn 3 – 5x = -2. Tính giá trị của biểu thức S = ta đươc kết quả:
A. S = 1
B. S = -1
C. S = 4
D. S = -6
- Câu 147 : Cho biết 2x – 2 = 0. Tính giá trị của phương trình 5x2 – 2.
A. 3
B. 1
C. -1
D. 6
- Câu 148 : Số nghiệm của phương trình (x – 1)2 = x2 + 4x – 3 là bao nhiêu?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 149 : Phương trình 5 – x2 = -x2 + 2x – 1 có nghiệm là giá trị nào?
A. x = 3
B. x = -3
C. x = ±3
D. x = 1
- Câu 150 : Tập nghiệm của phương trình \(|x+4|=2 x-5\) là:
A. \(S=\{\frac{1}{3};9\}\)
B. \(S=\{\frac{1}{3}\}\)
C. \(S=\{9\}\)
D. \(S=\mathbb{R}\)
- Câu 151 : Tập nghiệm của phương trình \(|x-7|=2 x+3\) là
A. \(S=\{-10;\frac{4}{3}\}\)
B. \(S=\{\frac{4}{3}\}\)
C. \(S=\{-\frac{4}{3}\}\)
D. \(S=\{-10\}\)
- Câu 152 : Nghiệm của phương trình \(|x+3|=3 x-1\) là
A. x=1
B. x=-1
C. x=-2
D. x=2
- Câu 153 : Nghiệm của phương trình \(|x+4|=2 x-5\) là
A. x=1
B. x=5
C. x=7
D. x=9
- Câu 154 : Nghiệm của phương trình \(|x-7|=2 x+3\) là
A. \(x=-\frac{4}{3}\)
B. \(x=\frac{1}{3}\)
C. \(x=\frac{4}{3}\)
D. \(x=\frac{-1}{2}\)
- Câu 155 : Số nghiệm của phương trình: (x2 + 9)(x – 1) = (x2 + 9)(x + 3) là bao nhiêu?
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3
- Câu 156 : Tích các nghiệm của phương trình \(x^3- 3x^2 - x + 3 = 0 \) là
A. -3
B. 3
C. -6
D. 6
- Câu 157 : Nghiệm nhỏ nhất của phương trình (2x + 1)2 = (x – 1)2 là bao nhiêu?
A. 0
B. 2
C. 3
D. -2
- Câu 158 : Tích các nghiệm của phương trình \(x^3 + 4x^2+ x - 6 = 0 \) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 159 : Tập nghiệm của phương trình (x2 + x)(x2 + x + 1) = 6 là tập nghiệm nào trong các tập nghiệm sau đây?
A. S = {-1; -2}
B. S = {1; 2}
C. S = {1; -2}
D. S = {-1; 2}
- Câu 160 : Giải phương trình \(\frac{6}{x-5}+\frac{2}{x-8}=\frac{18}{(x-5)(8-x)}-1\,\,\,(1)\) ta được?
A. \(S=\{0;5\}\)
B. \(S=\{0\}\)
C. \(S=\{5\}\)
D. \(S=\{0;-5\}\)
- Câu 161 : Nghiệm của phương trình \(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{4}{x^{2}-1}\,\,(1)\) là?
A. x=-1
B. x=1
C. x=-2
D. x=3
- Câu 162 : Nghiệm của phương trình \(\frac{3 x-2}{x+7}=\frac{6 x+1}{2 x-3}\,\,\,(1)\) là?
A. \(x=-\dfrac{1}{56}\)
B. \(x=-\dfrac{1}{27}\)
C. \(x=-\dfrac{3}{5}\)
D. \(x=-1\)
- Câu 163 : Nghiệm của phương trình \(\frac{3}{|x+1|}+\frac{|x+1|}{3}=2\) là
A. x = 2 và x=-4.
B. x = 2 và x=4.
C. x = 2
D. x=1
- Câu 164 : Số nghiệm của phương trình \( \frac{{2{x^2} - x - 3}}{{(2x - 3)({x^2} + x + 1)}} - \frac{{2{x^2} - 5x + 3}}{{(2x - 3)({x^2} - x + 1)}} = \frac{{6x - 9}}{{x(2x - 3)({x^4} + {x^2} + 1)}}\) là:
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
- Câu 165 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′. Tính diện tích hình chữ nhật ADC′B′ biết AB = 28 cm, B′D2 = 3709, DD′ = 45cm.
A. 1950 cm2
B. 206 cm2
C. 1509 cm2
D. 1590 cm2
- Câu 166 : Tính diện tích toàn phần hình chóp tứ giác đều dưới đây:
A. 600 cm2
B. 700 cm2
C. 900 cm2
D. 800 cm2
- Câu 167 : Một chiếc hộp hình lập phương không có nắp được sơn cả mặt trong và mặt ngoài. Diện tích phải sơn tổng cộng là 1440cm2. Tính thể tích của hình lập phương đó.
A. 1782cm3
B. 1728cm3
C. 144cm2
D. 1827cm3
- Câu 168 : Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A′B′C′D′ có đáy ABCD là hình thang vuông \(\widehat A = \widehat D = {90^0}\)
A. 5
B. 1
C. 4
D. 2
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức