Góc ở tâm Góc nội tiếp - Có lời giải chi tiết.
- Câu 1 : Số đo cung nhỏ \(BmC\) trong hình bên là:
A \({70^0}\)
B \({80^0}\)
C \({90^0}\)
D \({100^0}\)
- Câu 2 : Số đo cung lớn \(BnC\) trong hình bên là:
A \({280^0}\)
B \({290^0}\)
C \({300^0}\)
D \({310^0}\)
- Câu 3 : Một huấn luyện viên cho cầu thủ tập sút bóng vào cầu môn \(PQ.\) Bóng được đặt ở các vị trí \(A,\,B,\,C\) trên một cung tròn như hình bên. Khi đó so sánh các góc \(\widehat {PAQ},\,\,\widehat {PBQ},\widehat {\,\,PCQ}\) ta có
A \(\widehat {PAQ} < \widehat {PBQ} = \widehat {PCQ}\)
B \(\widehat {PAQ} < \widehat {PBQ} < \widehat {PCQ}\)
C \(\widehat {PAQ} = \widehat {PBQ} = \widehat {PCQ}\)
D \(\widehat {PAQ} > \widehat {PBQ} = \widehat {PCQ}\)
- Câu 4 : Cho hình vẽ. Biết \(\widehat {MAN} = {20^0}.\)Khi đó \(\widehat {PCQ} = ?\)
A \({60^0}\)
B \({70^0}\)
C \({80^0}\)
D \({90^0}\)
- Câu 5 : Cho hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là sai.
A \(\widehat {AMB} = \widehat {ANB}\)
B \(\widehat {AMB} = \dfrac{1}{2}\widehat {AOB}\)
C \(\widehat {ANB} = \dfrac{1}{2}\widehat {AOB}\)
D \(\widehat {AMB} = \widehat {ANB} = \widehat {AOB}\)
- Câu 6 : Xem hình vẽ bên. Trên cạnh huyền \(BC\) của tam giác vuông \(ABC\)về phía ngoài ta dựng hình vuông với tâm tại điểm \(O.\)Khi đó \(\widehat {CAO} = ?\)
A \({45^0}\)
B \({55^0}\)
C \({65^0}\)
D \({75^0}\)
- Câu 7 : Cho đường tròn \(\left( O \right)\) Trên \(\left( O \right)\) lấy ba điểm \(A,B,D\) sao cho \(\widehat {AOB} = {120^0},\,\,AD = BD.\)Khi đó \(\Delta ABD\) là:
A Tam giác đều.
B Tam giác vuông tại \(D\)
C Tam giác vuông cân tại \(D\)
D Tam giác vuông tại \(A\).
- Câu 8 : Cho tứ giác \(ABCD\) nội tiếp đường tròn \(\left( O \right).\) Biết \(\widehat {BOD} = {130^0}\) thì số đo \(\widehat {BAD}\) là:
A \({50^0}\)
B \({130^0}\)
C \({15^0}\)
D \({65^0}\)
- Câu 9 : Bạn Trang đi học từ lúc \(6\) giờ sáng, cho tới \(12\) giờ trưa mới về tới nhà. Hỏi trong khoảng thời gian này, góc ở tâm tạo bởi kim giờ và kim phút của đồng hồ thay đổi một góc bao nhiêu độ?
A \({180^0}\)
B \({150^0}\)
C \({90^0}\)
D \({120^0}\)
- Câu 10 : Cho hai đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) và \(\left( {O';R'} \right)\) cắt nhau tại \(A\) và \(B.\) Vẽ cát tuyến \(CAD\) vuông góc với \(AB\left( {C \in \left( O \right),D \in \left( {O'} \right)} \right)\) .Tia \(CB\) cắt \(\left( {O'} \right)\) tại \(E,\) tia \(DB\) cắt \(\left( O \right)\) tại \(F.\) Khi đó:
A \(\widehat {CAF} > \widehat {DAE}\)
B \(\widehat {CAF} < \widehat {DAE}\)
C \(\widehat {CAF} = \widehat {DAE}\)
D Tất cả các đáp án đều sai.
- Câu 11 : Cho đường tròn \(\left( {O;R} \right)\)và một điểm \(M\) bên trong đường tròn đó. Qua \(M\) kẻ hai dây cung \(AB\) và \(CD\) vuông góc với nhau (\(C\) thuộc cung nhỏ \(AB\)).Vẽ đường kính \(DE.\) Khi đó tứ giác \(ABEC\) là:
A Hình bình hành
B Hình thang
C Hình thang cân
D Hình thoi
- Câu 12 : Cho đường tròn \(\left( O;R \right)\) và một điểm \(M\) bên trong đường tròn đó. Qua \(M\) kẻ hai dây cung \(AB\) và \(CD\) vuông góc với nhau (\(C\) thuộc cung nhỏ \(AB\)).Vẽ đường kính \(DE.\) Biết rằng \(R = 1.\) Giá trị lớn nhất của biểu thức \(Q = MA + MB + MC + MD\) là:
A \(1\)
B \(2\)
C \(3\)
D \(4\)
- Câu 13 : Cho \(\Delta ABC\) nội tiếp đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) có độ dài các cạnh là \(AB = c,\,BC = a,\,CA = b\) kẻ \(AH \bot BC,\,\,AO\) cắt \(\left( O \right)\) tại \(D.\) Diện tích \(S\) của \(\Delta ABC\) là:
A \(S = \dfrac{{abc}}{{4R}}\)
B \(S = \dfrac{{abc}}{{2R}}\)
C \(S = \dfrac{{abc}}{R}\)
D \(S = \dfrac{{2abc}}{R}\)
- Câu 14 : Cho nửa đường tròn \(\left( O \right)\), đường kính \(AB\) và \(C\) là điểm chính giữa của cung \(AB.\) Lấy điểm \(M\) thuộc cung \(BC\) và điểm \(N\) thuộc tia \(AM\) sao cho \(AN = BM.\) Kẻ dây \(CD\) song song với \(AM.\) Gọi \({S_1}\), \({S_2}\) lần lượt là diện tích của tam giác \(\Delta ACN\) và \(\Delta BCM.\) Khi đó:
A \({S_1} = 2{S_2}\)
B \(2{S_1} = {S_2}\)
C \({S_1} = {S_2}\)
D \({S_1} = \dfrac{1}{3}{S_2}.\)
- Câu 15 : Cho nửa đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(AB\) và \(C\) là điểm chính giữa của cung \(AB.\) Lấy điểm \(M\) thuộc cung \(BC\) và điểm \(N\) thuộc tia \(AM\) sao cho \(AN = BM.\) Kẻ dây \(CD\) song song với \(AM.\) Khi đó tam giác \(CMN\) là:
A tam giác đều
B tam giác cân
C tam giác vuông
D tam giác vuông cân
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn