Đề thi chính thức vào 10 môn Toán Sở GD&ĐT Đăk Lăk...
- Câu 1 : 1) Giải phương trình: \(5x-18=3x+24\)2) Rút gọn biểu thức \(\sqrt{4x}+\sqrt{9x}-\sqrt{16x}\) với \(x\ge 0\)3) Tìm x để biểu thức \(A=\sqrt{5-3x}\) có nghĩa
A 1) \(x = 21\)
2) \(\sqrt{x}\)
3) \(x\le \frac{5}{3}\)
B 1) \(x = 11\)
2) \(\sqrt{x}\)
3) \(x\le \frac{5}{3}\)
C 1) \(x = 21\)
2) \(\sqrt{x+2}\)
3) \(x\le \frac{5}{3}\)
D 1) \(x = 21\)
2) \(\sqrt{x}\)
3) \(x\le \frac{2}{3}\)
- Câu 2 : 1) Giải hệ phương trình\(\left\{ \begin{align}& {{x}^{2}}+2{{y}^{2}}=3 \\ & 3x-{{y}^{2}}=2 \\ \end{align} \right.\)2) Tính chiều dài và chiều rộng của một mảnh vườn hình chữ nhật. Biết rằng nếu tăng vả chiều dài cà chiều rộng lên 4cm thì ta được một hình chữ nhật có diện tích tăng thêm \(80c{{m}^{2}}\) so với diện tích của hình chữ nhật ban đầu, còn nếu tăng chiều dài lên 5cm và giảm chiều rộng xuống 2cm thì ta được một hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật ban đầu.
A 1) \(\left( 2;\,1 \right);\,\left( 2;-1 \right)\)
2) Chiều dài : 10cm;
Chiều rộng : 9cm
B 1) \(\left( 1;\,2\right);\,\left( 1;-2 \right)\)
2) Chiều dài : 10cm;
Chiều rộng : 6cm
C 1) \(\left( 1;\,1 \right);\,\left( 1;-1 \right)\)
2) Chiều dài : 10cm;
Chiều rộng : 6cm
D 1) \(\left( 1;\,1 \right);\,\left( 1;-1 \right)\)
2) Chiều dài : 13cm;
Chiều rộng : 6cm
- Câu 3 : 1) Tìm m để phương trình \({{x}^{2}}-2\left( m+2 \right)x+6m+2=0\) có hai nghiệm mà nghiệm này gấp đôi nghiệm kia.2) Tìm tất cả các giá trị của m là số nguyên khác -1 sao cho giao điểm của đồ thị hai hàm số \(y=\left( m+2 \right)x\) và \(y=x+{{m}^{2}}+2\) có tọa độ là các số nguyên.
A 1) \(m=\frac{1}{4},\,m=1\)
2) \(m\in \left\{ -4,-2,0,2 \right\}\)
B 1) \(m=\frac{7}{4},\,m=1\)
2) \(m\in \left\{ -4,-2,0,2 \right\}\)
C 1) \(m=\frac{7}{4},\,m=2\)
2) \(m\in \left\{ -4,-1,0,1 \right\}\)
D 1) \(m=\frac{3}{4},\,m=1\)
2) \(m\in \left\{ -3,-2,0,1 \right\}\)
- Câu 4 : Cho đường tròn tâm O bán kính R và một đường thẳng d cố định không giao nhau. Hạ OH vuông góc với d. M là một điểm tùy ý trên d (M không trùng với H). Từ M kẻ hai tiếp tuyến MP và MQ với đường tròn (O; R) (P, Q là các tiếp điểm và tia MQ nằm giữa hai tia MH và MO). Dây cung PQ cắt OH và OM lần lượt tại I và K.1) Chứng minh rằng tứ giác OMHQ nội tiếp.2) Chứng minh rằng \(\widehat{OMH}=\widehat{OIP}\).3) Chứng minh rằng khi M di chuyển trên đường thẳng d thì điểm I luôn cố định.4) Biết \(OH=R\sqrt{2}\), tính \(IP.IQ\).
- Câu 5 : Cho hai số thực dương thỏa mãn \(xy=1\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:\(M={{x}^{2}}+{{y}^{2}}+\frac{3}{x+y+1}\)
A \({{M}_{\min }}=4\)
B \({{M}_{\min }}=5\)
C
\({{M}_{\min }}=6\)
D \({{M}_{\min }}=7\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn