Viết bài tập làm văn số 6 - Văn nghị luận (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 8
Nghị luận xã hội về vai trò của nguồn nước sạch (Dàn ý)
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN NƯỚC SẠCH DÀN Ý Dàn ý nghị luận xã hội về vai trò của nguồn nước sạch Thế nào là nước sạch: Là nguồn nước có thể dùng cho sinh hoạt hàng ngày của con người và sản xuất của con người Vai trò của nước đối với sự sống + Là thành phần chủ yếu của con người và độ
Xem thêmHãy giải thích và câu nói của Hoài Thanh: “Văn chương bắt đầu từ cuộc sống lao động của con người”
HÃY GIẢI THÍCH VÀ CÂU NÓI CỦA HOÀI THANH: “VĂN CHƯƠNG BẮT ĐẦU TỪ CUỘC SỐNG LAO ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI” HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI 1. GIẢI THÍCH: Tại sao nói cuộc sống lao động của con người là khởi nguồn của văn chương? Chính lao động mới tạo nên hai tiếng con người và bằng lao động con người mới tạo nên những
Xem thêmThơ Tố Hữu hay nhất khi nào?
THƠ TỐ HỮU HAY NHẤT KHI NÀO? Thơ Tố Hữu hay nhất khi cảm hứng thơ kết hợp được một cách tự nhiên ba chủ đề sau: Ngợi ca lẽ sống cao đẹp của người cách mạng. Diễn tả niềm vui hướng về tương lai xã hội chủ nghĩa. Thể hiện những cảm nghĩ ân tình chung thủy. Tìm hiểu tiến trình thơ của Tố Hữu,
Xem thêmTừ bài bàn luận về phép học hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành - Văn hay lớp 8
Với bài viết số 6 trong chương trình Ngữ văn lớp 8, Cunghocvui mang đến cho các bạn bài văn nghị luận hay nhất cho đề bài: Từ bài bàn luận về phép học hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành cùng với Dàn ý từ bài bàn luận về phép học hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành Hy vọng
Xem thêmBàn về tinh thần và tâm hồn Việt Nam
BÀN VỀ TINH THẦN VÀ TÂM HỒN VIỆT NAM Yêu nước là một tình cảm và tư tưởng phổ biến, dân tộc nào cũng có, riêng gì đâu dân tộc Việt Nam... Quả thực yêu nước là tình cảm và tư tưởng tự nhiên phổ biến. Chim luyến tổ, cá quen đồng, người sao không yêu quê hương ? Quê hương nhỏ là bản làng, ở đó có cha m
Xem thêmBàn về cách sống để trở thành một người công dân có ích
BÀN VỀ CÁCH SỐNG ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT NGƯỜI CÔNG DÂN CÓ ÍCH Đến với núi cao, sông dài, biển rộng là để biết cái hùng vĩ của vũ trụ vô cùng. Đến với cỏ nội hoa ngàn, trăng thanh gió mát, là muốn cảm được cái kì diệu của hóa công, đo được cái trong của hồn mình, bày tỏ được cái chí của đời mình. Khắc đá đ
Xem thêmTrình bày hiểu biết của em về nhân cách người nghệ sĩ
TRÌNH BÀY HIỂU BIẾT CỦA EM VỀ NHÂN CÁCH NGƯỜI NGHỆ SĨ Kẻ sĩ phải biết giữ lấy mùi thơm ở ngọn bút của mình Vương Sĩ Trinh 1634I711 là một nhà thơ nổi tiếng đời Thanh. Đậu tiến sĩ, từng giữ chức Lễ bộ thượng thư. Cốt cách phong nhã, trọng hiền tài, đãi kẻ sĩ, nức tiếng kinh đô. Ông đọc rộng, sách quý
Xem thêmPhân tích những biểu hiện của sắc thái Nam Bộ trong văn chương Nguyễn Đình Chiểu
PHÂN TÍCH NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SẮC THÁI NAM BỘ TRONG VĂN CHƯƠNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Nhận định về văn chương Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng viết: “Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng”. Đúng là vă
Xem thêmViết bài tập làm văn số 6 lớp 8 hay nhất - Đề số 1
Với đề bài VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 LỚP 8, Cunghocvui xin gợi ý cho các bạn bài văn mẫu tham khảo đề số 1: VAI TRÒ CỦA NHỮNG NGƯỜI LÃNH ĐẠO ANH MINH NHƯ LÍ CÔNG UẨN VÀ TRẦN QUỐC TUẤN ĐỐI VỚI VẬN MỆNH ĐẤT NƯỚC CÙNG THAM KHẢO QUA BÀI VIẾT DƯỚI ĐÂY NHÉ! Bài làm Để lãnh đạo được một đất nước vững mạnh
Xem thêmVì sao có thể nói Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc là tiếng khóc đau thương và cao cả?
VÌ SAO CÓ THỂ NÓI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC LÀ TIẾNG KHÓC ĐAU THƯƠNG VÀ CAO CẢ? Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tiếng khóc đau thương và cao cả. Để thấy được điều này cần tìm hiểu những nguồn cảm xúc cộng hưởng trong tiếng khóc thương của tác giả. Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, ai khóc và khóc ai, kh
Xem thêmBình luận: Tiếng khóc cao cả, thiêng liêng trong bài Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc
BÌNH LUẬN: TIẾNG KHÓC CAO CẢ, THIÊNG LIÊNG TRONG BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Văn tế bộc lộ rõ tình cảm của người viết đối với người đã khuất, ơ bài văn tế này, hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ được dệt nên từ dòng nước mắt Đồ Chiểu. Đó là một tiếng khóc lớn một tiếng khóc cao cả thiêng liêng
Xem thêmGiải thích câu nói: Trên con đường đi đến thành công, không có vết chân của kẻ lười biếng
MỘT NHÀ VĂN ĐÃ NÓI TRÊN CON ĐƯỜNG ĐI ĐẾN THÀNH CÔNG, KHÔNG CÓ VẾT CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG. EM HIỂU NỘI DUNG CÂU NÓI TRÊN NHƯ THẾ NÀO? Trong cuộc sống, ai cũng khao khát vươn đến thành công. Nhưng “chặng đường nào rảo bước trên hoa hồng mà không thấm đau vì những mũi gai”, bước tới bục vinh quang khôn
Xem thêmGiải thích câu tục ngữ: Có học phải có hạnh
ÔNG CHA TA THƯỜNG NÓI: CÓ HỌC PHẢI CÓ HẠNH. EM HIỂU GÌ VỀ LỜI DẠY TRÊN? Cái nết đánh chết cái đẹp. Đó là câu ca dao mà ông bà ta truyền lại để khuyên nhủ cháu con. Đồng quan điểm ấy, ông cha ta thường nhắn nhủ ngắn gọn qua câu tục ngữ: Có học phải có hạnh. Đây là một tư tựởng vạch hướng rèn luyệ
Xem thêmDàn ý: Bình luận bài cao dao "Công cha như núi Thái Sơn"
DÀN Ý: BÌNH LUẬN BÀI CAO DAO CÔNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN Nói về đạo làm con đối với cha mẹ, nhân dân ta có bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. HÃY BÌNH LUẬN NỘI DUNG BÀI CA DAO ĐÓ. A. TÌM HIỂU ĐỀ 1. KIỂ
Xem thêmNghị luận về văn học và tình thương
NGHỊ LUẬN VỀ VĂN HOC VÀ TÌNH THƯỜNG Gần một trăm năm dưới ách nô lệ của thực dân Pháp, cộng thêm hai mươi năm chống đế quốc Mĩ, tuổi trẻ đã bỏ bao công sức, trí tuệ cho sự nghiệp, độc lập, tự do của Tổ quốc, nên việc học tập đã không được chu đáo. Tuổi trẻ hôm nay trong cảnh đất nước thanh bình có đ
Xem thêmThế nào là giáo dục một người
THẾ NÀO LÀ GIÁO DỤC MỘT NGƯỜI Năm xưa, ông Vũ Ngọc Phan có viết một quyển sách về giáo dục: Con đường mới của thanh niên. Ngay ở những trang đầu tác giả cố ý tìm một định nghĩa xác đáng cho danh từ giáo dục. Sau khi trình bày ý kiến những triết gia xưa và nay, theo Kant: Mục đích giáo dục là làm cho
Xem thêmCâu nói của M. Go-rơ-ki: "Hãy yêu sách, ..." gợi cho em suy nghĩ gì (6 bài)
Câu nói của M.Gorki vận dụng lối diễn đạt rất logic: Hãy yêu sách – sách là tri thức tri thức là con đường sống. Vậy nhà văn Nga lỗi lạc muốn nhắn nhủ với người đọc rằng: Hãy biết yêu sách vì đó là con đường sống của nhân loại. Vậy sách là gì? Trước đây, khi chưa có giấy, người cổ đại thường
Xem thêmCâu nói của M. Go-fơ-ki: Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống gợi cho em những suy nghĩ gì
Câu nói của M.Gorki vận dụng lối diễn đạt rất logic: Hãy yêu sách sách là tri thức tri thức là con đường sống. Vậy nhà văn Nga lỗi lạc muốn nhắn nhủ với người đọc rằng: Hãy biết yêu sách vì đó là con đường sống của nhân loại. Vậy sách là gì? Trước đây, khi chưa có giấy, người cổ đại thường viết lạ
Xem thêmDựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ ... (4 bài)
Đối với một quốc gia, nhắc đến những nhà lãnh đạo đất nước là nhắc đến những người đứng đầu bộ máy hành chính nhà nước hay tổ chức quân sự, văn hoá... Đứng trên cương vị một nhà lãnh đạo, trước hết họ phải là những người có tầm nhìn xa trông rộng, nhận định đúng tình hình đất nước, từ đó xác định
Xem thêmDựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước
Đối với một quốc gia, nhắc đến những nhà lãnh đạo đất nước là nhắc đến những người đứng đầu bộ máy hành chính nhà nước hay tổ chức quân sự, văn hoá... Đứng trên cương vị một nhà lãnh đạo, trước hết họ phải là những người có tầm nhìn xa trông rộng, nhận định đúng tình hình đất nước, từ đó xác định đú
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- «
- »