Tục ngữ về con người và xã hội (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 7

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Tục ngữ về con người và xã hội. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Tục ngữ về con người và xã hội. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Viết đoạn văn nêu cách hiểu của em về câu thành ngữ "Thuốc đắng giã tật"

VIẾT ĐOẠN VĂN NÊU CÁCH HIỂU CỦA EM VỀ CÂU THÀNH NGỮ THUỐC ĐẮNG GIÃ TẬT Câu thành ngữ “Thuốc đắng giã tật” mang hàm ý: những điều thật điều hay có thể làm mất lòng người khác nhưng thực tế đó lại là điều cần thiết cho quá trình phát triển và hoàn thiện nhân cách của người đó.  Ý nghĩa sâu xa của câu

Xem thêm

Cảm nghĩ về bài ca dao: Con cò mà đi ăn đêm...Đừng xáo nước đục đau lòng cò con

CẢM NGHĨ VỀ BÀI CA DAO: CON CÒ MÀ ĐI ĂN ĐÊM...ĐỪNG XÁO NƯỚC ĐỤC ĐAU LÒNG CÒ CON ...Tôi cũng muốn nói vài lời về bài ca dao, đối với nhiều người có lẽ là thân thiết nhất, vì nó quyện thấm rất sâu vào những kỉ niệm về tuổi thơ đã qua, và về người mẹ. Con cò mà đi ăn đêm...   Đẹp như một dòng ánh sáng

Xem thêm

Soạn bài: Tục ngữ về con người và xã hội

CÂU 1 TRANG 12 SGK NGỮ VĂN 7 TẬP 2: Học sinh tự đọc CÂU 2 TRANG 12 SGK NGỮ VĂN 7 TẬP 2: Câu Nghĩa của câu Giá trị kinh nghiệm Trường hợp ứng dụng 1 Con người quý hơn của cải Đề cao giá trị con người Giáo dục : Là triết lí đúng đắn. Phê phán thái độ sống sai lầm. An u

Xem thêm

Tục ngữ về con người và xã hội - Nội dung, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

[Tục ngữ về con người và xã hội Nội dung, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] 1. GIÁ TRỊ NỘI DUNG Những câu tục ngữ về con người và xã hội đã tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có 2. GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT Giàu hình ản

Xem thêm

Giải thích và bình luận câu tục ngữ: "Uống nước nhớ nguồn"

GIẢI THÍCH VÀ BÌNH LUẬN CÂU TỤC NGỮ: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Khuyên răn người đời phải biết nhớ ơn và đền ơn xứng đáng cho người đi trước đã đem lại thành quả để mình hưởng, tục ngữ có câu: “Uống nước nhớ nguồn” Em hãy giải thích và bình luận. Từ đó hãy rút ra bài học cho bản thân. Khuyên người ta phải

Xem thêm

Giải thích câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn

GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Một đặc điểm của tục ngữ là thường đưa ra những bài học lớn về cuộc sống, con người, xã hội bằng những hình ảnh rất gần gũi, cụ thể, trong đời sống. Câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” là một bài học về tình nghĩa, thuỷ chung, sống có trước có sau, luôn nhớ

Xem thêm

Bình luận câu nói: “Trong xã hội loài người, cái đáng quý nhất là lao động, người đáng quý nhất là người lao động”

ĐỒNG CHÍ PHẠM VĂN ĐỒNG NÓI: “TRONG XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI, CÁI ĐÁNG QUÝ NHẤT LÀ LAO ĐỘNG, NGƯỜI ĐÁNG QUÝ NHẤT LÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG”. EM HÃY GIẢI THÍCH VÀ BÌNH LUẬN CÂU TRÊN. Khẳng định ý nghĩa và giá trị chung của lao động và người lao động, đồng chí Phạm Văn Đồng nói: “Trong xã hội loài người, cái đáng quý

Xem thêm

Trình bày quan điểm về câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

BÀN VỀ CÁCH SỐNG, TỤC NGỮ CÓ CÂU: “ĐÓI CHO SẠCH, RÁCH CHO THƠM”. EM HÃY GIẢI THÍCH VÀ BÌNH LUẬN. TỪ ĐÓ EM RÚT RA BÀI HỌC GÌ CHO BẢN THÂN? Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” đã khẳng định lí tưởng sống trong sạch, thanh cao của con người ở trong bất kỳ hoàn cảnh nào, đặc biệt là ở hoàn cảnh kh

Xem thêm

Giải thích câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ: “GẦN MỰC THÌ ĐEN, GẦN ĐÈN THÌ SÁNG”. BẢN THÂN EM ĐÃ VẬN DỤNG CÂU TỤC NGỮ ẤY NHƯ THẾ NÀO TRONG CUỘC SỐNG CỦA MÌNH? Qua bao kinh nghiệm rút ra từ mối quan hệ giữa người với người trong cuộc sống hàng ngày, cha ông ta đã thấy tác động của hoàn cảnh xung quanh đối với mỗi người t

Xem thêm

Chứng minh câu tục ngữ thương người như thể thương thân hay nhất

Sống không chỉ là cho riêng bản thân mình. Điều đó luôn được nhắc nhở dưới nhiều hình thức và sẽ được thể hiện trong phần chứng minh câu tục ngữ thương người như thể thương thân

Xem thêm

Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội

TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I. THỂ LOẠI TỤC NGỮ LÀ MỘT TRONG NHỮNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN. Khác với ca dao, dân ca là những khúc hát tâm tình, thiên về khía cạnh tinh thần, tình cảm, tục ngữ có chức năng chủ yếu là đúc kết kinh nghiệm sống trên rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống hằng ngày. V

Xem thêm

Nhân dân ta thường khuyên bảo nhau: "Có công mài sắt có ngày nên kim". Hãy bình luận câu tục ngữ trên.

NHÂN DÂN TA THƯỜNG KHUYÊN BẢO NHAU: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM. HÃY BÌNH LUẬN CÂU TỤC NGỮ TRÊN. Trong cuộc sống, lòng kiên nhẫn là bài học lớn. Bài học này ai cũng dễ dàng nhận ra, nhưng không ít người chưa chắc thực hiện được. Ở những người này, họ thường hay nản chí khi công việc bất thành ho

Xem thêm

Soạn bài: Tục ngữ về con người và xã hội (siêu ngắn)

CÂU 2 TRANG 12 NGỮ VĂN 7 TẬP 2: Câu Nghĩa Giá trị kinh nghiệm Trường hợp ứng dụng 1 Người quý hơn của rất nhiều và luôn đặt người lên trên của Khuyên nhủ quý trọng con người đó là tài sản vô giá Phê phán thói coi trọng của cải hơn con người; an ủi động viên “ của đi thay người”,…. 2 Răng tóc phần nà

Xem thêm

Nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ về lời ăn tiếng nói

TỤC NGỮ CÓ CÂU: LỜI NÓI GÓI VÀNG. ĐỒNG THỜI LẠI CÓ CÂU: LỜI NÓI CHẲNG MẤT TIỀN MUA LỰA LỜI MÀ NÓI CHO VỪA LÒNG NHAU. EM HIỂU CÁC CÂU TỤC NGỮ TRÊN NHƯ THẾ NÀO? TỪ Ý NGHĨA CỦA CÁC CÂU TỤC NGỮ TRÊN EM RÚT RA BÀI HỌC GÌ CHO BẢN THÂN? Bàn về tác dụng, giá trị của lời nói, tục ngữ có câu: “Lời nói gói và

Xem thêm

Nghị luận câu tục ngữ: Một sự nhịn, chín sự lành

A. ĐỀ BÀI Lớp em có bạn hiền lành, nhút nhát. Khi bị kẻ khác bắt nạt, các bạn đó nhẫn nại chịu đựng, lấy câu tục ngữ: Một sự nhịn, chín sự lành làm phương châm xử thế. Theo em nên hiểu và vận dụng câu tục ngữ trên như thế nào cho đúng. B. BÀI LÀM THAM KHẢO Bản chất yêu thương, nhân ái vốn là lẽ sống

Xem thêm

Soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội

1. EM HÃY ĐỌC KĨ VĂN BẢN VÀ CHÚ THÍCH ĐỂ HIỂU CÁC CÂU TỤC NGỮ VÀ MỘT SỐ TỪ TRONG VĂN BẢN. TRẢ LỜI:  Đọc kĩ văn bản ở sách giáo khoa. 2. PHÂN TÍCH TỪNG CÂU TỤC NGỮ TRONG VĂN BẢN THEO NHỮNG NỘI DUNG SAU:  a Nghĩa của câu tục ngữ. b Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện. c Nêu một số trường h

Xem thêm

Bình luận câu tục ngữ: "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng".

BÌNH LUẬN CÂU TỤC NGỮ: GẦN MỰC THÌ ĐEN, GẦN ĐÈN THÌ RẠNG. Nói về tác động của môi trường, hoàn cảnh đối với sự hình thành nhân cách con người nhân dân ta từ xưa đã có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Trước tiên, câu tục ngữ đem lại một hình ảnh cụ thể, dễ hiểu về mối quan hệ giữa các

Xem thêm

Soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội - Ngắn gọn nhất

I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: CÂU 1: Em đọc kĩ văn bản và chú thích để hiểu các câu tục ngữ và một số từ trong văn bản. CÂU 2: Phân tích từng câu tục ngữ:   NGHĨA CỦA CÂU TỤC NGỮ GIÁ TRỊ KINH NGHIỆM CỦA CÂU TỤC NGỮ ỨNG DỤNG Một mặt người bằng mười mặt của  Con người quý hơn tiền bạc Đề cao giá trị của con

Xem thêm

Nhân dân ta thường nói có chí thì nên hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ

CHỨNG MINH TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA CÂU TỤC NGỮ CÓ CHÍ THÌ NÊN      Câu tục ngữ “Có chí thì nên” là lời răn dạy, khuyên bảo đầy giá trị nhân văn sâu sắc mà ông bà ta đã truyền lại cho hậu thế ngày nay. Ai trong chúng ta đều có mong muốn thành công, nhưng thành công không phải tự nhiên mà có. Tất cả đều từ

Xem thêm

Bình luận về câu ca dao: "Ai ơi giữ chí cho bền, Dù ai thay móng đổi nền mặc ai"

NÓI VỀ VIỆC TU DƯƠNG Ý CHÍ, CA DAO TA CÓ CÂU: AI ƠI GIỮ CHÍ CHO BỀN, DÙ AI THAY MÓNG ĐỔI NỀN MẶC AI. HÃY BÌNH LUẬN CÂU CA DAO ẤY. Trong cuộc sống của mỗi người, ai muốn thành đạt trong sự nghiệp của mình thì chẳng những phải có chí, mà còn phải giữ chí cho bền. Nhân dân ta từ xưa đã có câu ca dao kh

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Tục ngữ về con người và xã hội trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!