Văn học dân gian lớp 7 (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 7
Phân tích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.
Tình cảm tương thân tương ái là một đặc điểm nổi bật trong quan niệm sống của người xưa. Bên cạnh những câu tục ngữ ca dao thông dụng như: Thương người như thể thương thân, Nhiễu điều phủ lấy giá gương... Nhân dân ta vẫn thường nhắc nhở nhau “lá lành đùm lá rách”. Đó là những bài học đạo lý làm
Xem thêmEm hiểu câu nói : Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Trong cuộc sống, một trong những bí quyết giúp cho chúng ta thành công là vượt khó. Trên đường đời chúng ta đâu chỉ có hoa thơm cỏ lạ, mà trước mắt là bao chông gai. Đế đạt được thành công của mình đòi hỏi con người ta phải có nghị lực để vượt qua khó khăn thử thách. Vì vậy, câu tục ngữ là lời k
Xem thêmPhân tích bài ca dao sau: Nước non lận đận một mình...Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
Dưới chế độ phong kiến, nhân dân ta bị áp bức rất nặng nề. Người nông dân nói chung và người phụ nữ nói riêng tuy lao động cực nhọc mà vẫn cơ hàn đói rách. Có bao cảnh đời, bao bi kịch thương tâm, ca dao dân ca cũng có biết bao khúc hát ai oán thương tâm xúc động. Có thể than chính cho số phận h
Xem thêmTình cảm vợ chồng qua bài ca dao: Rủ nhau lên núi đốt than...Ghi lời vàng đá xin mình chớ quên.
Tình cảm vợ chồng, lòng chung thuỷ keo sơn gắn bó là một đề tài lớn trong ca dao dân ca. Ca ngợi điều đó đồng thời ca dao cũng phê phán thói ăn ở phụ bạc có mới nới cũ quên những ngày cơ cực bần hàn. Bài ca dao gợi lên một hình ảnh đầy lam lũ và nhắn nhủ mọi người chớ quên: Rủ nhau lên núi đốt t
Xem thêmCảm nghĩ về bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà.
Bài ca dao Gió đưa cành trúc la đà là một bức tranh tuyệt đẹp về cảnh mùa thu vào buổi sáng sớm nơi kinh thành Thăng Long. Mỗi câu thơ là một cảnh đẹp được chấm phá qua ngòi bút đặc sắc của các tác giả dân gian nhằm ca ngợi cảnh đẹp quê hương: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh
Xem thêmBình luận câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn.
Ân tình ân nghĩa, thuỷ chung một lòng là nét đẹp mang tính truyền thống của đạo lí dân tộc, thể hiện lối ứng xử mang vẻ đẹp nhân văn của con người Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử. Bài học đạo lí Uống nước nhớ nguồn đã thành tục ngữ, hoá thân trong lời hát câu ca, đã thấm sâu vào tâm hồn h
Xem thêmEm hãy trình bày những điều mình cảm nhận được sau khi học truyện cổ tích "Sự tích dưa hấu"
EM HÃY TRÌNH BÀY NHỮNG ĐIỀU MÌNH CẢM NHẬN ĐƯỢC SAU KHI HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH SỰ TÍCH DƯA HẤU Đọc truyện cổ tích Sự tích dưa hấu và gặp nhân vật trên trang sách, em như thấy lại cuộc sống của cha ông ta thời xưa, những người lao động cần cù và dũng cảm. Truyện đã cho em bao nhận biết sâu sắc. Gia đình M
Xem thêmPhân tích bài ca dao sau: Anh em như thể tay chân - Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm đẹp đẽ nhất của con người Việt Nam, tình cảm ấy được thể hiện đằm thắm ngọt ngào trong ca dao dân ca. Bên cạnh những bài ca ca ngợi công cha nghĩa mẹ, đạo làm con, tình cảm vợ chồng... còn có nhiều bài đặc sắc nói đến tình cảm anh em trong gia đình
Xem thêmPhân tích câu tục ngữ: Đói cho sạch rách cho thơm.
Với lối nói ngắn gọn, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung. Tục ngữ luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có. Nhân cách, phẩm giá là thước đo giá trị con người. Nếu không may gặp hoàn cảnh khó khăn ngh
Xem thêmEm hãy viết bài văn ngắn tóm tắt giá trị hiện thực và nhân đạo của đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”
EM HÃY VIẾT BÀI VĂN NGẮN TÓM TẮT GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO CỦA ĐOẠN TRÍCH “NỖI OAN HẠI CHỒNG” TRÍCH VỞ CHÈO “QUAN ÂM THỊ KÍNH”. Giá trị hiện thực và nhân đạo của đoạn trích Nỗi oan hại chồng trích vở chèo Quan Âm Thị Kính” được thể hiện rất đậm nét qua các nhân vật chính. Thông qua việc khắc họa
Xem thêmHãy bình luận câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân.
Tình cảm yêu thương giúp đỡ lẫn nhau là một đặc điểm nổi bật, là truyền thống trong quan niệm sống của ông cha ta. Tình cảm ấy ngày càng được phát huy và thấm sâu vào máu thịt của mỗi người dân. Cùng với với những câu tục ngữ, ca dao như: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thươn
Xem thêmPhân tích bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn...mới là đạo con.
Ca dao dân ca là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng chúng ta từ thuở lọt lòng. Dòng sữa tinh thần ấy lan xa theo hương lúa, cánh cò, trầm bổng ngân nga theo nhịp chèo của con thuyền xuôi ngược, âu yếm thiết tha như lời ru của mẹ... như khúc hát tâm tình quê hương đã thấm sâu vào tâm hồn tuổi thơ mỗi ngườ
Xem thêmKể lại chuyện Cậu Cóc náo loạn Thiên đình trong truyện cổ tích “Cóc kiện Trời”
KỂ LẠI CHUYỆN CẬU CÓC NÁO LOẠN THIÊN ĐÌNH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH “CÓC KIỆN TRỜI” Những trận mưa rào sau kì đại hạn đã làm cho cây cỏ, muôn vật, muôn loài hồi sinh. Cậu Cóc thủ lĩnh tổ chức đại hội mừng công. Trên bãi cỏ bát ngát xanh tươi, từ khắp bốn phương trời, các loài tấp nập kéo về dự hội. Những
Xem thêmPhân tích câu ca dao sau: Chiều chiều ra đứng ngõ sau - Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.
Gia đình là chiếc nôi đằm thắm ngọt ngào nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn. Ông bà, cha mẹ, anh em sống quây quần bên nhau trong tình yêu thương vô bờ bến. Tình cảm ấy được hun đúc và truyền lại cho nhau từ đời này sang đời khác qua những câu ca dao đằm thắm ngọt ngào. Công cha, nghĩa mẹ, tình yêu
Xem thêmCảm nhận của em về hình ảnh quê hương đất nước qua ca dao, dân ca.
Hình ảnh quê hương đất nước in dấu đậm đà trong ca dao, dân ca. Đọc ca dao, dân ca, ta cảm thấy tâm hồn nhân dân ôm trọn bóng hình quê hương đất nước. Mỗi vùng quê có một cách nói riêng, cảm nhận riêng về sự giàu đẹp của nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Đọc những bài ca ấy, chúng ta như vừa đư
Xem thêmPhân tích bài ca dao sau: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng...Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Bên cạnh những câu ca dao trữ tình đằm thắm ca ngợi tình cảm gia đình, bè bạn còn có vô số những câu ca dao ca ngợi quê hương đất nước. Cánh cò bay lả bay la, nương dâu xanh ngắt một màu, Đồng Tháp mười cò bay thẳng cánh... Tất cả đã đem lại cho mọi người những giai điệu ngọt ngào về tình thươn
Xem thêmÔng cha ta trước kia từng dạy: Không thầy đố mày làm nên. Em hiểu lời dạy trên như thế nào?
Từ ngàn xưa, ông cha ta vốn có truyền thống Tôn sư trọng đạo. Theo quan niệm “Quân, sư, phụ” thì người thầy luôn giữ vị trí rất quan trọng trong xã hội, nhất là đối với sự nghiệp của người học trò. Bởi lẽ đó mới có câu: Không thầy đố mày làm nên. Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò của người thầ
Xem thêmYếu tố kì ảo có vai trò như thế nào trong việc bộc lộ nội dung tác phẩm truyện kể dân gian Việt Nam
YẾU TỐ KÌ ẢO CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG VIỆC BỘC LỘ NỘI DUNG TÁC PHẨM TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VIỆT NAM Trong văn học nói chung, yếu tố kì ảo chủ yếu có mặt ở các thể loại của văn học dân gian. Các thể loại văn học dân gian thường xuất hiện yếu tố kì ảo là thần thoại, truyền thuyết, sử thi và một bộ phậ
Xem thêmBình luận câu tục ngữ : Có chí thì nên.
Từ xưa đến nay, ý chí và nghị lực luôn là một phẩm chất cao quý cần có của mỗi người trong cuộc sống. Nói về ý chí nghị lực nhân dân ta có câu tục ngữ: “Có chí thì nên”. Câu tục ngữ đã đề cao ý chí, nghị lực trong cuộc sống và khuyên nhủ chúng ta sống cần phải có ý chí và nghị lực. Vậy chúng ta
Xem thêmCảm nhận về bài ca dao: Con cò mà đi ăn đêm
Cánh cò đối với người nông dân lao động dường như đã trở thành những người bạn thân thiết. Trên cánh đồng bát ngát, có lúc nào mà những người nông dân lại không gặp con cò. Trong ca dao, cái cò chính là hiện thân của những người nông dân lao động bình thường: chất phác, siêng năng, cần mẫn, trả
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- «
- »