Tỏ lòng - Thuật Hoài (Phạm Ngũ Lão) (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 10

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Tỏ lòng - Thuật Hoài (Phạm Ngũ Lão). Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Tỏ lòng - Thuật Hoài (Phạm Ngũ Lão). Mời các em cùng theo dõi nhé!

Phân tích bài thơ tỏ lòng

Phân tích bài thơ tỏ lòng Đã từng một thời, văn học Việt Nam được biết tới như những con thuyền chở đầy ý chí và khát vọng cao đẹp của người đương thời, đó là những áng thi ca trung đại đầy hào sảng, hùng tráng. Bởi vậy chăng mà cứ mỗi lần từng tiếng thơ “Thuật hoài” Phạm Ngũ Lão vang lên, hiện lên

Xem thêm

Soạn bài: Tỏ lòng (Thuật hoài - Siêu ngắn)

CÂU 1 TRANG 116 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1: Bản dịch chưa sát với nguyên tác chữ Hán của câu thơ, từ “múa giáo” chưa thể hiện được hết ý nghĩa của hai từ “hoành sóc”.    + Từ “hoành sóc” là cầm ngang ngọn giáo mà trấn giữ non sông. Cả ý nghĩa lẫn âm hưởng của từ “hoành sóc” tạo nên cảm giác kì vĩ và lớn

Xem thêm

Soạn bài: Tỏ lòng

CÂU 1 TRANG 116 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1:    Hai từ “Hoành sóc” – cầm ngang ngọn giáo được dịch là “múa giáo” thật chưa sát nghĩa và chưa bộc lộ hết sự hào hùng về con người, không gian trong câu “Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu”. Trong câu thơ này:        + Thời gian: kháp kỉ thu        + Không gian: g

Xem thêm

Soạn bài Tỏ lòng (Thuật hoài) - Ngắn gọn nhất

1: CHỈ RA ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA CÂU THƠ ĐẦU TRONG NGUYÊN TÁC CHỮ HÁN QUA PHẦN DỊCH NGHĨA VỚI CÂU THƠ DỊCH. CÓ GÌ ĐÁNG LƯU Ý VỀ KHÔNG GIAN, THỜI GIAN TRONG ĐÓ CON NGƯỜI XUẤT HIỆN? CON NGƯỜI Ở ĐÂY MANG TƯ THẾ, DÁNG VÓC NHƯ THẾ NÀO?     Hai chữ múa giáo chưa thể hiện được âm hưởng hào hùng của hai từ hoà

Xem thêm

Phân tích bài thơ “Thuật hoài”của Phạm Ngũ Lão

PHÂN TÍCH BÀI THƠ “THUẬT HOÀI”CỦA PHẠM NGŨ LÃO Phạm Ngũ Lão sinh năm 1255 và mất năm 1320. Ông là một danh tướng đời Trần, có tài quân sự đánh đâu thắng đó, có công lớn trong việc chống quân giặc Nguyên Mông. Ông còn là một người yêu thích thơ văn, thơ của Phạm Ngũ Lão thể hiện nổi bật lòng yêu nướ

Xem thêm

Soạn bài : Tỏ Lòng - Phạm Ngũ Lão

2 câu đầu: Khí thế của quân tướng nhà Trần 2 câu cuối: Nỗi lòng của nhà thơ CÂU 1 TRANG 116 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1 Bản dịch chưa sát với nguyên tác chữ Hán ở câu thơ, từ “múa giáo” không thể hiện hết được khí chất của từ “hoành sóc”    + Từ “hoành sóc” thể hiện được ý chí lớn lao, kì vĩ, mang âm hư

Xem thêm

Nghị luận về bài thơ "Thuật hoài" của Phạm Ngũ Lão

A. ĐỀ BÀI Học bài thơ “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: sự hổ thẹn của tác giả là thái quá, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ngợi ca và cho rằng đó là biểu hiện một hoài bão lớn lao của người thanh niên yêu nước. B. DÀN Ý Hãy cho biết ý kiến của em. •            Luận điểm 1.   Phản bác ý kiế

Xem thêm

Học bài thơ “Thuật hoài” của Phạm Ngủ Lão, anh (chị ) có suy nghĩ gì về lí tưởng của thanh niên hiện nay

HỌC BÀI THƠ “THUẬT HOÀI” CỦA PHẠM NGỦ LÃO, ANH CHỊ CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ LÍ TƯỞNG CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY Trước chúng ta bảy thế kỉ, Phạm Ngũ Lão trong Thuật hoài đã bày tỏ lòng mình: “Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu”. Nam nhi chưa trả xong nợ công danh Thẹn khi nghe dân

Xem thêm

Phần tích bài thơ Thuật hoài

     Phạm Ngũ Lão 12551320 trước là môn khách, sau là con rể của Trần Hưng Đạo, quê làng Phù ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Ông là vị tướng đã lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên, trong việc mở mang biên giới phía Nam, được phong chức Điện súy, được phong tước Quan

Xem thêm

Đọc hiểu bài thơ Thuật hoài

I GỢI DẪN 1. Tác giả Phạm Ngũ Lão 1255 – 1320 quê làng Phù ủng, huyện Đường Hào nay thuộc huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên. Ông là một người có tài, được Trần Hưng Đạo trọng dụng mời vào làm môn khách, sau thành con rể    Ông là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên. Là người

Xem thêm

Soạn bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão - Ngữ văn 10 tập 1

Bài thơ TỎ LÒNG của PHẠM NGŨ LÃO là một trong những bài thơ chữ Hán mà các bạn học sinh cần phải học trong chương trình Ngữ văn lớp 10. Để giúp các bạn học sinh có thể hiểu được bài học này, Cunghocvui xin gửi đến các bạn phần SOẠN BÀI TỎ LÒNG đầy đủ nhất ngay sau đây!      Bố cục: Bài thơ Tỏ lòng c

Xem thêm

Soạn bài Tỏ lòng ( Thuật hoài ) - Soạn văn lớp 10

CÂU 1. CHỈ RA ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA HAI CÂU THƠ ĐẦU TRONG NGUYÊN TÁC CHỮ HÁN VỚI CÂU THƠ DỊCH. CÓ GÌ ĐÁNG LƯU Ý VỀ KHÔNG GIAN, THỜI GIAN TRONG ĐÓ CON NGƯỜI XUẤT HIỆN? CON NGƯỜI MANG TƯ THẾ, VÓC DÁNG THẾ NÀO? TRẢ LỜI: So sánh câu thơ đầu trong nguyên tác chữ Hán với câu thơ dịch, ta thấy hai từ “múa gi

Xem thêm

Bài thơ: Tỏ lòng (Thuật hoài) - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

Phiên âm: [Bài thơ: Tỏ lòng Thuật hoài Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] Dịch nghĩa: [Bài thơ: Tỏ lòng Thuật hoài Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] Dịch thơ: [Bài thơ: Tỏ lòng Thuật hoài Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân t

Xem thêm

Phân tích bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão để làm sáng tỏ hào khí đời Trần

      Phạm Ngũ Lão là một danh tướng đời Trần. Tuy xuất thân từ tầng lớp bình dân song chí lớn tài cao nên ông nhanh chóng trở thành tùy tướng số một bên cạnh Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên xâm lược, Phạm Ngũ Lão cùng những tên tuổi lớn khác của triều đ

Xem thêm

Dàn ý nghị luận bài thơ Tỏ Lòng của Phạm Ngũ Lão chi tiết, đầy đủ

Cunghocvui cung cấp đến bạn dàn ý nghị luận bài Tỏ lòng của tác giả Phạm Ngũ Lão để nắm rõ kiến thức vận dụng vào bài viết của mình hoàn thiện hơn.

Xem thêm

Dàn ý phân tích hình ảnh người tráng sĩ trong bài thơ tỏ lòng hay nhất

CungHocVui mang đến bạn dàn ý phân tích hình ảnh người tráng sĩ trong bài thơ Tỏ lòng sẽ giúp các bạn học sinh học tốt ngữ văn 10 cũng như hiểu rõ hơn về tác phẩm.

Xem thêm

Tổng hợp dàn ý phân tích bài thơ tỏ lòng chi tiết, hay nhất- văn 10

Cùng tìm hiểu dàn ý phân tích bài thơ Tỏ lòng để hiểu về hào khí dân tộc, chiến thắng tự hào của ta trước quân Mông- Nguyên đầy hung bạo cũng như lý tưởng sống của Phạm Ngũ Lão

Xem thêm

Dàn ý cảm nhận bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão- văn 10

CungHocVui mang đến dàn ý cảm nhận bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão chi tiết để bạn hiểu rõ hơn về khát vọng lập công của ông cũng như niềm tự hào về chí nam nhi.

Xem thêm

Soạn bài Tỏ lòng (Thuật hoài)

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.     Hào khí Đông A là hào khí đời Trần chữ Đông và chữ A trong tiếng Hán ghép lại thành chữ Trần. Cụm thuật ngữ này từ lâu đã được dùng để chỉ cái không khí oai hùng, hào sảng của thời Trần thời kì mà chúng ta có những chiến công lừng lẫy khi cả ba lần đều đánh tan sự xâm lược

Xem thêm

Văn 10: Nghị luận bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão chi tiết, hay nhất

Cunghocvui cung cấp đến bạn đọc nghị luận bài Tỏ lòng của tác giả Phạm Ngũ Lão để nắm rõ kiến thức và vận dụng vào bài viết của mình, giúp bài viết hoàn thiện hơn.

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Tỏ lòng - Thuật Hoài (Phạm Ngũ Lão) trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!