Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 12
Ý nghĩa đôi bàn tay Tnú khi bị thằng Dục tẩm nhựa xà nu đốt - Ngữ Văn 12
Tố cáo tội ác man rợ của kẻ thù, hun đúc lòng căm thù của dân làng. Ca ngợi tinh thần kiên trung của người thanh niên Cách mạng. Là động lực thúc đẩy dân làng Xô Man theo cụ Mết vào rừng tìm vũ khí, đốt đuốc xà nu đồng khởi. Làm sáng tỏ chân lí cụ Mết đã nói: “Chúng nó đã cầm súng mình phải cầm
Xem thêmÝ nghĩa câu nói của Cụ Mết - Ngữ Văn 12
Nguyễn Trung Thành bằng tài năng của mình đã để cho tư tưởng ấy hoá thân thành những hình tượng nghệ thuật sôi động bão hoà cảm xúc, tư tưởng ấy vì vậy không phải là thứ triết lí trừu tượng khô cứng không mang thứ màu xám của lí thuyết mà là thứ “cây đời mãi mãi xanh tươi”. Tư tưởng ấy đã khái quát
Xem thêmTóm tắt Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành - Ngữ Văn 12
phóng quân. Thằng bé Heng dẫn đường cho Tnú vì đường vào làng nay đã bố phòng nghiêm ngặt: hầm chông, hố chông, dàn thò chằng chịt…. Đêm đó, Tnú ăn cơm và ở lại nhà cụ Mết. Cả làng tụ họp, Dít kiểm tra giấy phép xong, cụ Mết tự hào kể lại cho mọi người nghe trang sử đấu tranh đồng khởi của làng, gắn
Xem thêmÝ nghĩa hình tượng cây xà nu - Ngữ Văn 12
Hình ảnh cây xà nu được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong tác phẩm với nhiều lớp nghĩa khác nhau: Nghĩa cụ thể: +Là một loài cây khỏe khoắn, dẻo dai. +Rừng xà nu bảo vệ cho dân làng Xô Man trước tầm đại bác của đồn giặc. +Gắn bó với đời sống dân làng Xô Man: làm bảng, nhựa xà nu, dầu xà nu,.. Nghĩa
Xem thêmÝ nghĩa của câu nói “Chúng nó đã cầm súng thì mình phải cầm giáo” - Ngữ Văn 12
GỢI Ý: Lời căn dặn của cụ Mết chỉ được Nguyễn Trung Thành thể hiện trong tác phẩm sau khi ông cụ đã hồi tưởng về cuộc đời Tnú và những mất mát đau thương bất hạnh khi vợ con Tnú bị hành hạ đến chết khi bàn tay cầm giáo mác của anh cũng bị huỷ hoại, nó là lời căn dặn của vị già làng, một người có uy
Xem thêmTóm tắt truyện Rừng xà nu
Sau ba năm đi lực lượng, Tnú về thăm làng. Bé Heng gặp anh ở con nước lớn đẫn anh về. Con đường cũ, hai cái dốc, rừng lách chằng chịt hố chông, hầm chông, giàn thò sắc lạnh. Mặt trời chưa tắt thì anh về đến làng. Cụ Mết già làng và bà con dân làng reo lên mừng rỡ. Cụ Mết đưa anh về nhà ăn cơm. T
Xem thêmPhân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành - Ngữ Văn 12
DÀN BÀI I. MỞ BÀI Rừng xà nu truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành tiêu biểu cho “khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn” của văn học Việt Nam thời kì 1945 – 1975. Chủ đề của tác phẩm được bộc lộ sâu sắc do ý nghĩa khái quát và giàu chất lãng mãn, tạo hình của hình tượng cây xà nu. II. THÂN BÀI
Xem thêmVẻ đẹp riêng của hai nhân vật Tnú trong "Rừng xà-nu" và Việt trong truyện "Những đứa con trong gia đình" - Ngữ Văn 12
1. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM, NHÂN VẬT: Truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành và Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi là 2 tác phẩm xuất sắc, phản ánh cuộc chiến đấu của con người Việt Nam trong kháng chiến. Tnú và Việt là hai nhân vật chính của hai tác phẩm. Qua hai nhân vật, t
Xem thêmDàn ý Phân tích nhân vật cụ Mết trong truyện ngắn Rừng xà nu
Nguyễn Trung Thành là nhà văn gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên, với nhiều tác phẩm đặc sắc. Rừng xà nu là khúc sử thi văn xuôi hiện đại tái hiện vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng của núi rừng, con người và truyền thống văn hóa Tây Nguyên. Một trong những nhân vật mang đậm chất sử thi là cụ Mết. Ngoại hình
Xem thêmDàn ý Phân tích hình tượng nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu
Nguyễn Trung Thành là nhà văn gắn bó với Tây Nguyên, một trong những tác phẩm thành công viết về mảnh đất này là Rừng xà nu. Tnú là nhân vật trung tâm của tác phẩm: là người anh hùng kết tinh vẻ đẹp của cộng đồng. 1. HOÀN CẢNH: Tnú vốn là đứa trẻ mồ côi, cha mẹ chết sớm, lớn lên trong sự đùm bọc,
Xem thêmTop 3 cách viết mở bài Rừng xà nu hay nhất - Ngữ văn 12
TOP 3 CÁCH VIẾT MỞ BÀI RỪNG XÀ NU HAY NHẤT NGỮ VĂN 12 TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU LÀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC NỔI TIẾNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12. ĐỂ HIỂU RÕ NỘI DUNG TÁC GIẢ MUỐN PHẢN ÁNH TRONG TÁC PHẨM MỜI CÁC BẠN CÙNG THAM KHẢO TOP MỞ BÀI HAY NHẤT CHO RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH! I. MẪU MỞ BÀI
Xem thêmNét tính cách tiêu biểu của nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu - Ngữ Văn 12
BÀI LÀM Những năm tháng đánh Mĩ của con người Tây Nguyên đã khơi nguồn cho cảm hứng và những sáng tác thành công về vùng đất cao nguyên mang sức sống mãnh liệt này. Nguyễn Trung Thành với truyện ngắn Rừng xà nu là một trong số đó. Rừng xà nu chính là biểu tượng cho dân làng Xô man bất tử. Trong R
Xem thêmDàn ý Phân tích tác phẩm Rừng xà nu
Nguyễn Trung thành là nhà văn có duyên với vùng đất Tây Nguyên, ông có nhiều tác phẩm viết về mảnh đất này tiểu thuyết Đất nước đứng lên, truyện ngắn Rừng xà nu, .... Rừng xà nu – thiên sử thi Tây Nguyên thời kì chống Mĩ, tái hiện con đường đấu tranh giành tự do của con người Tây Nguyên anh dũng.
Xem thêmSoạn bài Rừng xà nu - Ngắn gọn nhất
CÂU 1: a. Ý nghĩa nhan đề Rừng xà nu : + Ý nghĩa tả thực: Nhà văn nói về cây xà nu một loài cây sống thành rừng ở Tây Nguyên. Loài cây này có sức sống mãnh liệt, không chịu khuất phục trước sự thay đổi của thời tiết. + Ý nghĩa biểu tượng: Qua sức sống mãnh liệt của cây xà nu, rừng xà nu, nhà
Xem thêmĐề bài : Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành
Bài làm Nguyễn Trung Thành là nhà văn của Tây Nguyên, ông viết rất hay, sâu sắc và chân thực về con người và mảnh đất Tây Nguyên hung vĩ. Truyện ngắn “Rừng xà nu” là tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn TRung Thành khi ca ngợi về Tây Nguyên đậm chất sử thi. Đặc biệt tác giả đã xây dựng thành công [http://t
Xem thêmNhững nét chung và riêng ở các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít - Ngữ Văn 12
DÀN BÀI I. MỞ BÀI Mỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng. Với Nguyễn Trung Thành đó là Tây Nguyên. Ta đã gặp một anh hùng Núp trong Đất nước đứng lên thời chống Pháp, giờ đây ta lại đến với các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít trong Rừng xà nu thời chống Mĩ. Họ đều là những người con kiến cường bất kh
Xem thêmRừng xà nu cho ta thấy rõ sức sông bất diệt của thiên nhiên và con người Tây Nguyên - Ngữ Văn 12
DÀN BÀI I. MỞ BÀI Truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành đã phản ánh được cuộc sống chiến đâu anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của đồng bào Tây Nguyên. Hai đoạn văn đầu và cuối của truyện ngắn này gây được ấn tượng mạnh vì đã nêu bật được sức sống mãnh liệt của thiên nhiên và
Xem thêmĐề bài : Phân tích nhân vật T’ nú trong truyện ngắn “Rừng xà nu”
Bài làm Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trung Thành được bắt nguồn từ dòng chảy lịch sử của mảnh đất Tây Nguyên dữ dội. Nguyễn Trung Thành đã có những năm tháng sống và chiến đấu, chứng kiến những mất mát, đau thương mà mảnh đất này phải hứng chịu. Tác phẩm “Rừng xà nu” được viết trong thờ
Xem thêmPhân tích nhân vật cụ Mết trong truyện ngắn Rừng xà nu
Trong thời đại chống Mĩ, chủ nghĩa yêu nước là nội dung xuyên suốt trong văn học Việt Nam. Nó bùng cháy mạnh mẽ và phát triển lên một bước mới thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Bởi vậy, trong các tác phẩm không chỉ xuất hiện của những cá nhân anh hùng, xuất chúng mà còn xuất hiện cả tập thể an
Xem thêmCảm nhận về nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu - Ngữ Văn 12
BÀI LÀM Rừng xà nu được Nguyễn Trung Thành viết vào mùa hè 1965 khi đến quối Mỹ bắt đầu đổ quân ào ạt vào miền Nam nước ta. Câu chuyện trở về những năm 60 nói về sự kiện đồng khởi của nhân dân Tây Nguyên với chân lý “chúng nó cầm súng, ta phải cầm giáo mác”. Việc nhắc lại sự kiện xảy ra trước 196
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- «
- »