Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 12
Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX
CÂU 1 TRANG 5 SGK NGỮ VĂN 12 TẬP 1 Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới tình hình phát triển của văn học Việt Nam + Cách mạng tháng Tám thành công mở ra kỉ nguyên mới độc lập, tự do + Thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, quan niệm, tổ chức Từ 1945 1975 đất nư
Xem thêmSoạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ 20 (Siêu ngắn)
CÂU 1 TRANG 18, SGK NGỮ VĂN 12, TẬP 1 Tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của văn học giai đoạn này: Tháng 8 năm 1945, cách mạng thành công, mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc – kỉ nguyên độc lập, tự do. Từ đây, văn học vận động và phát triển dưới sự
Xem thêmSoạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX - Ngắn gọn nhất
CÂU 1: Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa: Đường lối văn nghệ của Đảng Cộng sản, sự lãnh đạo của Đảng. Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ kéo dài suốt 30 năm. Nền kinh tế còn nghèo nàn và chậm phát triển. Về văn hóa: điều kiện giao lưu bị hạn chế, nướ
Xem thêmHướng dẫn soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX I. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN 1975 Văn học Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh: cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ngày càng ác liệt: Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai
Xem thêmSoạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX
CÂU 1 TRANG 18 SGK NGỮ VĂN 12 TẬP 1: Nêu những nét chính ... Nền văn học của chế độ mới vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản tạo nên một nền văn học thống nhất về khuynh hướng, về tổ chức và quan niệm nhà văm kiểu mới: nhà văn – chiến sĩ. Cuộc chiến tranh giải phóng dân
Xem thêmSoạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
<p><strong>Câu 1. Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hoá có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975.</strong></p> <ul> <li>Một nền văn học thống nhất trên đất nước ta được tạo nên do đường lối văn nghệ của Đảng Cộng sản, sự lãnh đạo của Đảng.</li> <li>Có những đặc điểm và tính chất của một nền văn học hình thành và phát triển trong hoàn cảnh chiến tranh kéo đài và vô cùng ác liệt. Đó là hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ kéo dài suốt ba mươi năm đã tác động sâu sắc, mạnh mẽ tới đời sống vật chất và tinh thần của toàn dân tộc, trong đó có văn học nghệ thuật.</li> <li>Từ năm 1945 đến năm 1975, về văn hóa, nước ta chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của văn hóa các nước xã hội chủ nghĩa (phần lớn là Liên Xô và Trung Quốc).</li></ul> <p><strong>Câu 2. Văn học Việt Nam 1915 - 1975 chia làm mấy chặng đường? Gồm những giai đoạn nào? Nêu những thành tựu chủ yếu của mỗi chặng đường.</strong></p> <p> Văn học Việt Nam 1915-1975 được chia thành 3 chặng đường</p> <p><strong><em>* Chặng đường từ 1945 đến 1954</em></strong></p> <ul> <li>Một số tác phẩm trong thời kì này đã phản ánh được không khí hồ hởi, vui sướng của nhân dân ta khi đất nước vừa giành được chủ quyền.</li> </ul>
Xem thêmSoạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
a. Cách mạng tháng Tám năm 1945 vĩ đại đã mở ra một kỉ nguyên mới trên đất nước ta, khai sinh ra một nền văn học mới. Từ đây, nền văn học phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, tổ chức và quan niệm. b. Đất nước trải qua nhiều sự kiện lớn: Công cuộc xây d
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!