Tuyên ngôn độc lập (tiếp theo) (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 12
Soạn bài Tuyên ngôn độc lập (tiếp theo) - Ngắn gọn nhất
1. Nêu bố cục của bản “Tuyên ngôn Độc lập” Bố cục bản Tuyên ngôn Độc lập gồm 3 phần Phần 1: cơ sở pháp lý và chính nghĩa. Phần 2: tố cáo tội ác của thực dân Pháp. Phần 3: lời tuyên bố độc lập của nhân dân. 2. Việc trích dẫn bản “Tuyên ngôn Độc lập” 1776 của nước Mĩ và bản Tuyên ngôn Nhân quyền v
Xem thêmSoạn bài Tuyên ngôn độc lập (tiếp theo) - Ngắn gọn nhất
1. Nêu bố cục của bản “Tuyên ngôn Độc lập” Bố cục bản Tuyên ngôn Độc lập gồm 3 phần Phần 1: cơ sở pháp lý và chính nghĩa. Phần 2: tố cáo tội ác của thực dân Pháp. Phần 3: lời tuyên bố độc lập của nhân dân. 2. Việc trích dẫn bản “Tuyên ngôn Độc lập” 1776 của nước Mĩ và bản Tuyên ngôn Nhân quyền v
Xem thêmDàn bài phân tích tuyên ngôn độc lập chi tiết- Ngữ văn lớp 12
CungHocVui mang đến dàn ý phân tích tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tác phẩm, giúp việc phân tích trở nên dễ dàng và đầy đủ ý hơn.
Xem thêmTóm tắt Tuyên ngôn độc lập chi tiết, đầy đủ ý
Cùng nhau tóm tắt Tuyên ngôn độc lập - áng văn hùng hồn nhất trong lịch sử dân tộc ta để thấy được những giá trị nội dung và nghệ thuật sáng ngời của Bác.
Xem thêmPhân tích cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh
Cùng theo dõi bài văn chi tiết Phân tích cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh để hiểu hơn về tác phẩm bất hủ này.
Xem thêmSoạn bài Tuyên ngôn độc lập (tiếp theo)
Bố cục của bản Tuyên ngôn Độc lập 3 phần Phần 1: từ đầu đến “không ai có thể chối cãi được: Nêu nguyên lí làm cơ sở lí luận và tư tưởng cho bản tuyên ngôn: Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Phần 2: tiếp đến “phải được
Xem thêmBài phân tích Tuyên ngôn độc lập chi tiết nhất- Ngữ văn 12 Tập 1
Dưới đây là dàn ý phân tích Tuyên ngôn độc lập và bài phân tích bản tuyên ngôn độc lập mà Cunghocvui muốn gợi ý đến các bạn. Hãy cùng theo dõi mẫu dưới đây để làm tốt bài văn của mình nhé!
Xem thêmSoạn bài Tuyên ngôn độc lập ( Tiếp theo)
<div><p><strong><strong>Câu 1: </strong>Nêu bố cục của bản Tuyên ngôn Độc lập</strong><br /><br /><strong><strong>Bố cục: </strong></strong>Ba phần:</p> <p><em> - Đặt vấn đề</em> (Từ đầu đến <em>không ai chối cãi được):</em> Mục đích lí tưởng chiến đấu của dân tộc ta ngày nay<em>.</em></p> <p><em><em> - Giải quyết vấn để: (Từ "Thế mà" đến "Dân tộc đó phải được độc lập")': Tố cáo tội ác</em></em> bọn thực dân Pháp <em><em>"lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta“: </em></em>vi phạm chân lí của thời đại<em><em>.</em></em></p> <p><em> - Kết thúc vấn đề</em> (Đoạn còn lại): Tuyên bố độc lập và khẳng định quyết tâm của dân tộc Việt Nam đem tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập.</p> <p> Tuyên ngôn thường có ba phần:</p> <ul> <li>Nêu nguyên lí chung</li> <li>Chứng minh nguyên lí ấy</li> <li>Tuyên ngôn.</li></ul> <p> Tính lôgic chặt chẽ của lập luận đã được thể hiện ở chỗ từ nguyên lí chung làm cơ sở lí luận dẫn đến những dẫn chứng thực tế cần chứng minh để đi đến mục đích là phần tuyên ngôn luận điếm kết luận của văn bản.</p> <p><strong><strong>Câu 2: </strong> Việc trích dẫn Tuyên ngôn độc lập (1776) của nước Mĩ và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp trong phần mở đầu có ý nghĩa gì?</strong></p> <p> Nếu căn cứ vào lời mở đầu của bản<em> Tuyên ngôn ("Hỡi đồng bào cả nước") và lời tuyên bố ở cuối bản Tuyên ngôn ("Chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng") </em>thì <em>Tuyên ngôn Độc lập </em>viết cho đồng bào cả nước ta và nhân dân thế giới. </p> <p> Thực ra không đơn giản như vậy. Cần thấy rằng khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản <em>Tuyên ngôn</em> thì ở phía Nam, quân viễn chinh Pháp nấp sau lưng quân đội Anh (có nhiệm vụ tước vũ khí quân đội Nhật) đã tiến vào Đông Dương. Còn ở phía Bắc, quân đội Tưởng Giới Thạch công chuẩn bị vượt biên giới nước ta, sau lưng chúng là đế quốc Mĩ. Đó là những ngày hết sức căng thẳng. Hồ Chủ tịch biết rõ do mâu thuẫn giữa Anh, Mĩ và Pháp với Liên Xô; Anh, Mĩ có thể sẽ nhân nhượng cho Pháp trở lại Đông Dương. Nhằm chuẩn bị cho cuộc tái xâm lược đó, Pháp đã sớm tung luận điệu tuyên truyền trước dư luận thế giới rằng việc chúng trở lại Đông Dương là hợp tình hợp lí. Bởi Đông Dương vốn là thuộc địa của Pháp. Pháp có công lao khai hóa, xây dựng đất nước này. Pháp thuộc phe Đồng minh chống phát xít nay phát xít Nhật bại trận, đã đầu hàng thì Đông Dương trở về tay Pháp là một lẽ đương nhiên.</p> <p> Như vậy, đối tượng mà bản <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> hướng tới không những là đồng bào cả nước ta, mà còn là nhân dân thế giới, trước hết là Mĩ, Anh và Pháp. Do đó, bản <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> không chỉ khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc ta mà còn bao hàm cuộc tranh luận dể bác bỏ luận điệu xảo quyệt của kẻ địch trước dư luận quốc tế.</p> <p> Điều này giải thích vì sao bản <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> cùa Việt Nam lại mở đầu bằng việc trích dẫn lời văn của bản <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> cùa nước Mĩ và bản <em>Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền</em> của Cách mạng Pháp.</p> <p> Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng thủ pháp <em>"lấy gậy ông đập lưng ông". </em>Bọn đế quốc Mĩ, thực dân Pháp lẽ nào lại dám bác bỏ những danh ngôn của tổ tiên họ.</p> <p> Ngoài ra, việc trích dẫn ấy còn thể hiện niềm tự hào dân tộc: đặt ba cuộc cách mạng, ba nền độc lập và ba bản tuyên ngôn lên ngang hàng với nhau.</p></div> <div><p><strong>Câu 3: Trong phần thứ hai của bản tuyên ngôn, tác giả đã lập luận như thế nào để khẳng định quyền độc lập tự do của nước Việt Nam ta?</strong><br /> </p> <p> Trong phần thứ hai của <em>Tuyên ngôn Độc lập,</em> để khẳng định quyền độc lập tự do của nước Việt Nam ta, tác giả đã sử dụng một hệ thống lập luận hết sức chặt chẽ và đanh thép.</p> <p> Trước hết là hệ thống lí lẽ bác bỏ luận điệu của bọn đế quốc thực dân.</p> <p> Chúng thường khoe khoang công lao khai hoá đối với Đông Dương. Bản <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> chỉ rõ trong 80 năm thống trị nước ta, thực dân Pháp đã thủ tiêu mọi quyền tự do, dân chủ, chia rẽ ba Kì, tắm máu các phong trào yêu nước và cách mạng, thi hành chính sách <em>ngu dân,</em></p></div>
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!